Phiếu trắc nghiệm Toán 11 chân trời Chương 9 Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 9 Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG IX: XÁC SUẤT

BÀI 2: BIẾN CỐ HỢP VÀ QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT

(20 CÂU)

TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Đề bài cho câu 1, 2, 3: Một hộp bút có 6 bút bi đen và 7 bút bi đỏ cùng kích thước và khối lượng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bút từ hộp. Gọi A là biến cố "Hai bút lấy ra đều có màu đen", B là biến cố "Hai bút lấy ra đều có màu đỏ".

Câu 1: Kết quả thuận lợi cho biến cố A là

  1. 11
  2. 13
  3. 15
  4. 17

Câu 2: Kết quả thuận lợi cho biến cố B là

  1. 20
  2. 21
  3. 22
  4. 23

Câu 3: Kết quả thuận lợi cho biến cố A ∩ B là

  1. 29
  2. 30
  3. 36
  4. 42

Câu 4: Gieo một con súc sắc đồng chất. Tính xác suất để xuất hiện mặt 1 chấm hoặc 6 chấm?

Câu 5: Một chiếc hộp có 8 thẻ đánh số từ 1 đến 8.Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên hai thẻ với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn?

Câu 6: Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên tiếp ba lần. Gọi A là biến cố "Có ít nhất hai mặt sấp xuất hiện liên tiếp" và B là biến cố "Kết quả ba lần gieo là như nhau". Xác định biến cố A∪B

Câu 7: Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P(A) = 13, P(B) = 14. Giá trị của P(A∪B) là

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Đề bài cho câu 1, 2: Có hai xạ thủ bắn tên. Gọi M và N lần lượt là các biến cố "Xạ thủ thứ nhất bắn trúng" và "Xạ thủ thứ hai bắn trúng"

Câu 1: Biểu diễn biến cố "Có ít nhất một trong hai xạ thủ thành công" theo M và N

Câu 2: Biểu diễn biến cố "Có đúng một trong hai xạ thủ bắn trúng" theo M và N

Câu 3: Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

  1. P(A∪B) = P(A) + P(B)
  2. P(A∪B) = P(A).P(B)
  3. P(A∪B) = P(A) - P(B)
  4. P(A∩B) = P(A) + P(B)

Câu 4: Một hộp đựg 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên hai viên bi. Xác suất để chọn được hai viên bi cùng màu là

Câu 5: Một đội tình nguyện viên hiến máu có 10 học sinh nam và 13 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người trong đội. Xác suất của biến cố "Cả 3 người được chọn cùng giới tính"

Câu 6: Trong một hộp đựng 7 bi xanh, 5 bi đỏ và 3 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi, tính xác suất để được ít nhất 2 bi vàng được lấy ra

Câu 7: Bạn An có 10 bông hoa hồng; 8 bông hoa lan và 9 bông hoa cúc. Bạn An dự định chọn 7 bông hoa đi tặng bà. Xác suất để 7 bông hoa đó cùng loại

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Hai người ngang tài ngang sức tranh chức vô địch của một cuộc thi cờ tướng. Người giành chiến thắng là người đầu tiên thắng được năm ván cờ. Tại thời điểm người chơi thứ nhất đã thắng 4 ván và người chơi thứ hai mới thắng 2 ván, xác suất để người chơi thứ nhất dành chiến thắng

Câu 2:  Đầu tiết học, cô giáo kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lần lượt từng người từ đầu danh sách lớp lên bảng trả lời câu hỏi. Biết rằng học sinh đầu tiên trong danh sách lớp là An, Bình, Cường với xác suất thuộc bài lần lượt là 0,9; 0,7 và 0,8. Cô giáo sẽ dừng kiểm tra sau khi đã có 2 học sinh thuộc bài. Xác suất để cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên

  1. 0,504
  2. 0,216
  3. 0,056
  4. 0,272

Câu 3: Một đề thi trắc nghiệm gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 phương án lựa chọn trả lời, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Giả sử mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm và mỗi câu trả lời sai bị trừ 2 điểm. Một học sinh không học bài nên lựa chọn đáp án một cách ngẫu nhiên. Xác suất để học sinh này nhận điểm dưới 1

  1. 0,5678
  2. 0,7759
  3. 0,5520
  4. 0,1489

Câu 4: Một chiếc hộp có 9 thẻ đánh số thứ tự từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ rồi nhân hai số ghi trên thẻ lại với nhau. Xác suất để kết quả nhân là một số chẵn

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Một thí sinh tham gia kì thi THPT Quốc gia. Trong bài thi môn Toán, bạn đó làm được chắc chắn đúng 40 câu. Trong 10 câu còn lại, chỉ có 3 câu bạn loại trừ được mỗi câu một đáp án chắc chắn sai. Do không đủ thời gian nên bạn phải khoanh bừa các câu còn lại. Xác suất để bạn đó được 9 điểm là

  1. 0,079
  2. 0,179
  3. 0,097
  4. 0,068

Câu 2:  Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5}. Viết ngẫu nhiên lên bảng hai số tự nhiên, mỗi số gồm 3 chữ số đôi một khác nhau từ tập E. Xác suất để trong hai số đó có đúng một số có chữ số 5

Đáp án trắc nghiệm

Tìm kiếm google: Trắc nghiệm toán 11 CTST, bộ trắc nghiệm toán 11 chân trời sáng tạo, trắc nghiệm toán 11 chân trời Bài 2: Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm toán 11 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com