CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
BÀI 5: GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. GÓC NHỊ DIỆN
(30 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)
Câu 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Các cạnh bên và các cạnh đáy đều bằng a. Gọi M là trung điểm SC. Góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD) bằng
- 90o
- 60o
- 45o
- 30o
Câu 2: Cho tam giác cân ABC có đường cao AH = , BC = 3a, BC chứa trong mặt phẳng (P). Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (P). Biết tam giác A’BC vuông tại A’. Gọi là góc giữa (P) và (ABC). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
- = 60o
- = 45o
- cos =
- = 30o
Câu 3: Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng (A1D1CB) và (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
- = 45o
- = 30o
- = 60o
- = 90o
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC)
- 60o
- 75o
- 45o
- 30o
Câu 5: Cho hình thoi ABCD có tâm O, AC = 2a, BD = 2AC. Lấy điểm S không thuộc (ABCD) sao cho SO (ABCD). Biết = . Tính số đo của góc giữa SC và (ABCD).
- 30o
- 45o
- 60o
- 75o
Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính cosin của góc giữa một mặt bên và một mặt đáy.
Câu 7: Cho hình chóp S,ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc = 60o. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SO = . Gọi E là trung điểm BC và F là trung điểm BE. Góc giữa hai mặt phẳng (SOF) và (SBC) là
- 90o
- 60o
- 30o
- 45o
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC) và AB BC, gọi I là trung điểm BC. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là góc nào sau đây?
- Góc SBA
- Góc SCA
- Góc SCB
- Góc SIA
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC = a. Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SA = . Tính số đo góc giữa đường thẳng SA và (ABC).
- 30o
- 45o
- 60o
- 90o
Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC = a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) trùng với trung điểm BC. Biết SB = a. Tính số đo của góc giữa SA và (ABC).
- 30o
- 45o
- 60o
- 75o
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA (ABCD). Biết SA = . Tính góc giữa SC và (ABCD).
- 30o
- 45o
- 60o
- 75o
2. THÔNG HIỂU (11 CÂU)
Câu 1: Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?
- Góc giữa AC và (BCD) là góc
- Góc giữa AD và (ABC) là góc
- Góc giữa AC và (ABD) là góc
- Góc giữa CD và (ABD) là góc
Câu 2: Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, BD vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng ?
- Góc giữa CD và (ABD) là góc
- Góc giữa AC và (BCD) là góc
- Góc giữa AD và (ABC) là góc
- Góc giữa AC và (ABD) là góc
Câu 3: Cho hình lập phươngABCD.A’B’C’D’. Gọi là góc giữa AC’ và mp (A’BCD’) Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
- = 30o
- tan=
- = 45o
- tan=
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC thỏa mãn SA = SB = SC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mp(ABC). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
- H là trực tâm tam giác ABC
- H là trọng tâm tam giác ABC
- H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
- H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Câu 5: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
- Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên mặt phẳng đã cho.
- Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) bằng góc giữa đường thẳng b và mặt phẳng (P) khi a và b song song (hoặc a trùng với b).
- Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) bằng góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (Q) thì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q).
- Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) bằng góc giữa đường thẳng b và mặt phẳng (P) thì a song song với b.
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) là , khi đó tan nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
- tan=
- tan=
- tan=
- tan= 1
Câu 7: Cho tứ diện ABCD có AC = AD và BC = BD. Gọi I là trung điểm của CD. Khẳng định nào sau đây sai?
- Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) là
- Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là
- (BCD) (AIB)
- (ACD) (AIB)
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Cạnh AB = a nằm trong mặt phẳng (P), cạnh AC = a, AC tạo với (P) một góc 60o. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
- (ABC) tạo với (P) góc 45o
- BC tạo với (P) góc 30o
- BC tạo với (P) góc 45o
- BC tạo với (P) góc 60o
Câu 9: Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt phẳng vuông góc. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB, CD. Ta có tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) bằng
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O và khoảng cách từ A đến BD bằng . Biết SA (ABCD) và SA = 2a. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (SBD). Khẳng định nào sau đây sai?
- (SAB) (SAD)
- (SAC) (ABCD).
- tan =
- =
Câu 11: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi là góc giữa AC’ và mp (A’BCD’) Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
- = 30o
- tan=
- = 45o
- tan=
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA = 2AB. Góc giữa (SAB) và (ABC) bằng . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
- cos=
- cos=
- cos=
- cos=
Câu 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có SA = SB . Góc giữa (SAB) và (SAD) bằng . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
- cos=
- cos=
- cos=
- cos=
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
- cos =
- cos =
- sin =
- sin =
Câu 4: Cho hình chóp cụt đều ABC.A’B’C’ với đáy lớn ABC có cạnh bằng a. Đáy nhỏ A’B’C’ có cạnh bằng , chiều cao OO’ = . Khẳng định nào sau đây sai?
- Ba đường cao AA’, BB’, CC’ đồng qui tại S.
- AA’ = BB’ = CC’ =
- Góc giữa mặt bên mặt đáy là góc SIO (I là trung điểm BC)
- Đáy lớn ABC có diện tích gấp 4 lần diện tích đáy nhỏ A’B’C’
Câu 5: Cho hai mặt phẳng vuông góc (P) và (Q) có giao tuyến . Lấy A, B cùng thuộc và lấy C trên (P), D trên (Q) sao cho AC AB, BD AB và AB = AC = BD = a. Diện tích thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng () đi qua A và vuông góc với CD là?
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA (ABCD), SA = x. Xác định x để hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) tạo với nhau góc 60o.
- x =
- x =
- x = a
- x = 2a
Câu 2: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và nằm trong mặt phẳng (P). Trên các đường thẳng vuông góc với (P) tại B, C lần lượt lấy D, E nằm trên cùng một phía đối với (P) sao cho BD = , CE = a. Góc giữa (P) và (ADE) bằng bao nhiêu?
- 30o
- 60o
- 90o
- 45o
Câu 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng 2a, cạnh đáy bằng a. Gọi là góc giữa hai mặt bên của hình chóp đó. Hãy tính cos
- 60o
- 30o
- 90o
- 45o