Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
- Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, phấn khởi của bài hát “ Đi cắt lúa” ; hát rõ lời.
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức khác nhau
- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát.
- Năng lực chung:
+ Chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Giải quyết được các nhiệm vụ học tập được đặt ra theo cá nhân hoặc nhóm để tạo ra các sản phẩm học tập
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng giai điệu, lời ca và tính chất vui tươi, hồn nhiên của bài Niềm tin thắp sáng trng em”.
- Có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hóa.
1 - GV: file âm thanh bài hát “ Đi cắt lúa”; video clip về Tây Nguyên, đàn phím điện tử, bảng tương tác...
2 - HS: SGK âm nhạc 6, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* GV tổ chức hoạt động “ Nhận diện – khám phá”
- GV tổ chức hoạt động: “Trò chơi âm nhạc”
+ GV tổ chức cho HS nghe trích đoạn ba hoặc bốn bài hát các em đã học ( ca khúc thiếu nhi và dân ca) và nhận dạng đâu là bài hát dân ca.
+ GV hát và vận động theo nhạc các bài dân ca đã học này.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Khúc hát quê hương, vì vậy GV cần hướng dẫn HS biết yêu mến, quý trọng, gìn giữ dân ca, phát huy truyền thống dan tộc.
Hoạt động 1: Khởi động và tìm hiểu bài hát
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Khởi động - GV tổ chức khởi động: Nghe và vận động theo nhạc: GV mở nhạc bài “ Đi cắt lúa”, thực hiện vận động và yêu cầu HS bắt chước theo. - GV cho HS xem đoạn video clip về Tây Nguyên. - Nhóm HS lên báo cáo kết quả nhiệm vụ đã được giao: Trình bày những điều em biết về vùng đất Tây Nguyên theo các câu hỏi gợi ý: + Vị trí địa lí + Các dân tộc ít người ở Tây Nguyên + Nhạc cụ đặc trưng của Tây Nguyên + Nét văn hóa chính, các lễ hội. - Các nhóm nhận xét, giáo viên kết luận. 2. Tìm hiểu bài hát - GV hướng dẫn HS phân tích cấu trúc của bài hát gồm một đoạn, hai câu. - GV yêu cầu HS nhận xét bài hát về các vấn đề như: xuất xứ, nhịp, nhịp độ, các nét giai điệu giống nhau, nội dung bài hát,..: + Nội dung của bài hát nói về điều gì? + Tây Nguyên có nhạc cụ gì nổi tiếng? - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận bước đến sau khi nghe bài hát. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện các yêu cầu của GV - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS | 1. Khởi động: - Vùng đất Tây Nguyên là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số như: Ba –na, Hre, Gia –rai, Ê – đê, Xơ – đăng, Cơ – ho… + Nổi tiếng với văn hóa cồng chiêng độc đáo, với những điệu múa có tiết tấu sôi động và những bài ca đặc sắc. 2. Tìm hiểu bài hát |
Hoạt động 2: Dạy bài hát
- HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu.
- HS hát được bài hát.
-----------Còn tiếp --------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác