Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho bài Hò ba lí
- Thực hiện được các nốt Rê, Si, La trên sáo Recorder hoặc các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La trên kèn phím.
- Năng lực chung:
+ Chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập
+ Biết giao lưu, hợp tác với bạn trong học hát, trình diễn bài hát và hòa tấu nhạc cụ; hợp tác tốt trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Hoàn thành được các yêu cầu cần đạt trong chủ đề; sáng tạo được hình thức biểu diễn bài hát, tiết tấu gõ đệm, giai điệu mới trên cơ sở kiến thức và kĩ năng đã có.
- Năng lực âm nhạc:
+ Vừa gõ đúng tiết tấu, vừa thực hiện đúng động tác của nhạc cụ.
+ Có các kiến thức cơ bản về sáo recorder: cách lấy hơi, cách cầm sáo, cách thổi sáo, cách bảo quản sáo...
- Có ý thức giữu gìn, phát huy các giá trị của âm nhạc dân gian Việt Nam.
- Có ý thức trách nhiệm trong học tập.
1 - GV: file âm thanh bài hát Hò ba lí, sáo recorder, nhạc cụ gõ, kèn phím
2 - HS: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV tổ chức hoạt động: “Biểu diễn bài hát “Hò ba lí”
+ GV yêu cầu HS biểu diễn bài “ Hò ba lí” theo hình thức hát xướng - xô
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
Hoạt động 1: Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 5.
- HS nhận xét, đọc được mẫu tiết tấu.
- Thể hiện được nhạc cụ theo mẫu tiết tấu.
- Gõ đệm cho bài hát cùng bạn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Khởi động - GV tổ chức hoạt động “ Nghe và nhận biết tiết tấu”: + Gv tổng hợp một vài âm hình tiết tấu đã học từ các chủ đề trước, viết lên bảng hoặc trình chiếu. + GV gõ một âm thanh bất kì trong số các tiết tấu trên, HS nghe và chỉ ra âm hình đúng. * Quan sát và nhận xét: - GV cho HS quan sát, so sánh để nêu được sự khác nhau giữa hai mẫu tiết tấu a, b. (GV gợi ý so sánh: nhịp, tiết tấu, hình nốt, sự sắp xếp trường độ,..) 2. Luyện tập các mẫu tiết tấu - GV hướng dẫn HS luyện tập đọc và gõ hai mẫu tiết tấu a, b cho đến khi thuần thục. - GV chia nhóm và tổ chức cho các nhóm lần lượt gõ hai mẫu tiết tấu a và b. - GV tổ chức hòa tấu các nhạc cụ gõ và sự kết hợp cùng lúc hai mẫu tiết tấu. 3. Gõ đệm cho bài hát - GV hướng dẫn HS luyện tập gõ đệm cho bài hát bằng nhạc cụ gõ và vận động cơ thể theo mẫu. - GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm HS hát và gõ đệm bài hát theo hình thức ostinano. ( hoặc dùng kĩ thuật mảnh ghép) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện các yêu cầu, dưới sự điều hành của GV. - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay trả lời câu hỏi - GV mời 1 vài HS, 1 vài nhóm HS vừa hát vừa gõ. - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét, khái quát lại các đặc điểm của mẫu tiết tấu, đánh giá quá trình hoạt động của HS và những lưu ý khi thực hiện gõ đệm. | 1. Khởi động * Nghe và nhận biết tiết tấu * Quan sát và nhận xét - Giống nhau: Nhịp 2/4 - Khác: + Tiết tấu a: đen chấm dôi, đơn, đen, đen à chậm; hình nốt: đen chấm dôi, đơn, nốt đen. + Tiết tấu b: đơn, đơn, đơn, đen, lặng đen à nhanh; hình nốt: đơn, đen và lặng đen. 2. Luyện tập các mẫu tiết tấu - Đọc tiết tấu - Gõ tiết tấu 3. Gõ đệm cho bài hát |
Hoạt động 2: Nhạc cụ giai điệu: Sáo recorder
- Thổi được nốt La cùng các nốt đã học
- Thực hiện được bài thực hành số 4
- Sáng tạo được một nét nhạc với các nốt đã học.
- HS thực hiện các hoạt động dưới dự điều hành của GV.
- HS sử dụng được sáo recorder
-----------Còn tiếp --------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác