Trả lời: 1. Các vần được gieo trong bài thơ: Vần ang (vàng, sang/làng chang); ơi (trời, chơi); ây (mây, ngây).2. Những từ ngữ có thể gợi ra nhiều nét nghĩa hoặc nhiều khả năng liên tưởng về âm thanh, hình ảnh: Làn nắng ửng, sột soạt, bóng xuân sang, sóng cỏ xanh, gợn tới trời, hát, đám xuân xanh, vắt vẻo,...
Trả lời: - Nhan đề bài thơ Mùa xuân chín được cấu tạo bởi những từ thuộc loại từ: Danh từ + Động từ và Danh từ + Tính từ.- Nhan đề cấu tạo bởi từ loại là Danh từ + Động từ: Gợi cảm giác mùa xuân đang đi vào độ căng mọng và tươi đẹp nhất, và vẫn tiếp tục phát triển đẹp hơn nữa.- Nhan đề cấu tạo bởi từ loại...
Trả lời: Trạng thái “chín” của mùa xuân trong bài thơ được thể hiện bằng những từ ngữ: làn nắng ửng, khói mơ tan, lấm tấm vàng, bóng xuân sang, sóng cỏ xanh tươi, mùa xuân chín.
Trả lời: Khía cạnh đầu tiên: Bài thơ có những sự lựa chọn và kết hợp ngôn ngữ nào khiến bạn đặc biệt chú ý:- Đó là sự lựa chọn và kết hợp sử dụng độc đáo các từ láy kết hợp với tính từ, danh từ: lấm tấm vàng, sột soạt gió, nắng chang chang.- Hình ảnh mùa xuân không chỉ được miêu tả ở cảnh vật, ánh nắng mà...
Trả lời: - Mô tả cách ngắn nhịp và gieo vần trong bài thơ:+ Cách ngắt nhịp: Đoạn 1: 4/3 ; Đoạn 2: 2/2/3; Đoạn 3: 4/3; Đoạn 4: 2/2/3+ Gieo vần trong bài thơ: Bài thơ gieo vần chân, vần bằng, ở các tiếng: Tan, vàng, sang (khổ 1) ; trời, đồi chơi (khổ 2) ; mây, ngây (khổ 3) ; làng, chang (khổ 4).- Trong...
Trả lời: - Con người trong bài thơ hiện diện qua những hình ảnh:+ Bao cô thôn nữ hát trên đồi/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi.+ Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi.+ Khách xa, gặp lúc mùa xuân chín/ Chị ấy, năm nay còn gánh thóc.- Hình ảnh gắn với nhân vật trữ tình: Khách xa.- Hình ảnh là đối tượng quan sát của...
Trả lời: Hình ảnh, nhịp và vần trong bài thơ có mối liên hệ với mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình:- Là phương tiện để nhân vật trữ tình biểu lộ mạch cảm xúc của mình. Hình ảnh, nhịp, vần ở khổ thơ đầu tiên mang âm hưởng vui tươi, nhưng sau đó lại trở nên trầm buồn và có chút gì đó sâu lắng, đó là do có sự...
Trả lời: Nhân vật trữ tình trong bài thơ:- là người có cảm xúc tinh tế, nhạy cảm trong những cảm nhận về độ chín của mùa xuân;- là người có tình yêu thiên nhiên say đắm, thiết tha với cuộc đời, khát khao sống, khát khao giao cảm với đời nhưng cũng có chút bất an về sự trôi chảy của thời gian và nuối tiếc...
Trả lời: Câu thơ "Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời" là một nét vẽ rất đẹp trong bức tranh "Mùa xuân chín". Câu thơ gợi ấn tượng về về sắc xanh bất tận, rợn ngợp của cỏ mùa xuân. Không gì tươi tốt bằng cỏ xuân. Những cơn mưa mùa xuân ấm áp đã khiến cỏ trở mình căng trào sức sống. Tả cỏ xuân cũng là để tô đậm...