Soạn văn 10 KNTT bài 2: Văn bản Thu hứng

Soạn bài 2: Văn bản Thu hứng - Sách kết nối tri thức với cuộc sống ngữ văn 10 tập 1. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Trả lời: 1. Khung cảnh mùa thu được tái hiện trong bài thơ:- Qua màu sắc: màu trắng của sương trời, xanh thẳm của lòng sông, màu bạc của mây. Những gam màu gợi cảm giác lạnh lẽo- Qua không khí: Không khí ảm đạm, hiu hắt, u buồn, trĩu nặng tâm tư.- Qua trạng thái vận động của sự vật: Sự vật vận động theo...
Trả lời: - Bố cục có thể chia thành 4 phần: đề - thực – luận – kết.- Cách gieo vần: vần bằng ở câu 1-2-4-6-8: lâm - sâm – âm – tâm – châm.- Luật bằng – trắc: tiếng thứ 2 thanh bằng thì tiếng thứ 4 thanh trắc, tiếng thứ 6 thanh bằng và dòng tiếp theo ngược lại:Câu 1: T T B B T T B (v)Câu 2: B B T T T B B (v)...
Trả lời: + So sánh bản dịch 1 với nguyên văn:- Câu thơ đầu, từ “điêu thương”: đây là một tính từ đã được động từ hóa nhằm gợi sự tàn phá khắc nghiệt của sương móc đối với rừng phong. Nhưng trong bản dịch thơ thì hình ảnh này lại nhẹ nhàng hơn.- Câu 2: bản dịch không dịch hai địa danh Vu sơn và Vu giáp. Từ “...
Trả lời: + Những hình ảnh và từ ngữ được dùng để gợi không khí cảnh thu trong bốn câu đầu:  - “Rừng phong lác đác, hạt móc sa” => gợi vẻ xơ xác, tiêu điều.  - “Vu sơn, Vu giáp” => làm nổi lên sự lạnh lẽo: hẻm Vu hiểm trở, hùng vĩ dựng đứng nên ánh mặt trời khó lọt xuống lòng sông.  - “...
Trả lời: - Cúc là loài hoa của mùa thu, biểu tượng niềm vui và vẻ đẹp vậy mà nhìn nó lại "tuôn thêm dòng lệ", gợi một nỗi buồn sâu lắng của nhà thơ, nhìn hoa cúc nhớ về những mùa thu ở quê hương mà lòng u sầu, nghẹn ngào. Chữ " lệ" trong bài thơ rất khó phân biệt lệ của người hay của hoa, tuy nhiên có lẽ...
Trả lời: Ở hai câu cuối bỗng đột ngột nổi lên âm thanh dồn dập của tiếng chày đập vải trên bến sông, trong bóng hoàng hôn. Âm thanh duy nhất này đem đến cho bức tranh sinh hoạt nơi biên ải xa xôi một thoáng vui nhưng thoáng vui ấy không đủ để xua đi những áng mây buồn đang vây phủ trong tâm hồn thi sĩ.Khí...
Trả lời: Thu hứng được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt của cuộc đời Đỗ Phủ. Bài thơ được làm vào năm 766, khi ông đang đưa cả gia đình đi chạy loạn. Bài thơ thể hiện được hai yếu tố "cảm xúc" và "mùa thu ", vừa tả cảnh vừa chất chứa tâm trạng. Đó là một chiều thu cụ thể ở vùng đất Quý Châu trong giai...
Trả lời: Trong bài thơ, câu thơ nào trong bài thơ cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu là không chính xác. Ta có thể thấy, 4 câu thơ đầu tác giả miêu tả khung cảnh mùa thu, nhưng 4 câu sau, lại là những nỗi niềm tâm sự của thi nhân. Đó cũng là tâm sự, ước mơ của bao...
Trả lời: Thơ hai-cư là thể thơ ngắn nhất thế giới và cũng là thể thơ truyền thống có vị trí quan trong trong văn chương Nhật Bản. Thơ Đường luật là thể thơ xuất phát từ Trung Quốc, thường có hai thể tiêu biểu là thơ thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú. Thơ hai-cư và thơ Đường luật đều là những thể thơ...
Tìm kiếm google: soạn văn 10 sách mới, soạn văn 10 tập 1 kết nối, soạn bài 2 văn 10 kết nối, soạn bài Thu hứng

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 tập 1 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net