Soạn văn 9 ngắn nhất bài: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) - ngữ văn 9 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cực ngắn - baivan

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: Cho đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao. Hãy viết phần Mở bài và một đoạn phần Thân bài

II. Soạn bài siêu ngắn: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

Câu 1: Suy nghĩ của em về truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao

Mở bài tham khảo

Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc với những sáng tác để lại trong long người đọc nhiều day dứt và ám ảnh. Mỗi câu chuyện của ông đều mang dáng dấp của một đời người, một kiếp người lầm than trong xã hội. Nam Cao tập trung khai thác số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám, bế tắc, cùng cực đã khiến cho cuộc đời họ chìm vào nước mắt. Truyện ngắn “Lão Hạc” là một trong những câu chuyện cảm động về hình ảnh nghèo khó của người nông dân, đồng thời toát lên được vẻ đẹp tinh thần đáng quý của họ.

Đoạn thân bài 

Cái chết của lão Hạc có rất nhiều nguyên nhân. Trước hết, đó chính là xuất phát từ lòng tự trọng của lão. Lão không muốn gây phiền hà cho lối xóm bà con nên đã âm thầm lo liệu mọi đường cho cái chết của mình từ khi bán “cậu Vàng”, đã gửi lại ông giáo toàn bộ số tiền dành nhìn ăn nhịn tiêu của lão để nhờ ông giáo đem ra, nói với hàng xóm lo giúp cho lão khi lão chết. Con người hết sức hiền hậu ấy cũng là con người hết sức tự trọng, quyết không nhận của bố thí, chỉ biết sống bằng bàn tay lao động của mình. Tình cảnh túng quẫn, đói khổ ngày càng đe dọa lão Hạc và đấy lão vào con đường chết, tìm một lối thoát cuối cùng. Đủ thấy số phận bi thảm của những người nông dân nghèo khổ ớ những năm đen tối trước Cách mạng tháng Tám. Nhưng suy cho cùng, việc lão tìm đến cái chết một cách tự nguyện cũng vì con. Nên nhớ, khi đó lão Hạc còn ba mươi đồng bạc (một số tiền khá lớn thời bấy giờ) và mảnh vườn ba sào. Nhưng lão nhất quyết không tiêu phạm vào cái vốn liếng cuối cùng mà lão đã dành cho con trai lão. Lão Hạc cũng là người đầy khí tiết, có lòng tự trọng. Thà chịu đói, chịu chết chứ không nhờ người khác. Với cái chết đau đớn dữ dội mà lão Hạc tự chọn, lão Hạc đã thể hiện một khí tiết cao quý, có ý thức nhân phẩm rất cao. Lão Hạc là con người “đói cho sạch, rách cho thơm”, “chết vinh hơn sống nhục”, là con người coi trọng nhân phẩm hơn cả cuộc sống

III. Soạn bài ngắn nhất: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

Câu 1: Suy nghĩ của em về truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao

Mở bài tham khảo

Nam Cao được cho là một nhà văn có ngòi bút sắc lạnh, là nhà văn hiện thực xuất sắc với trong mỗi câu chuyện của ông lúc nào cũng mang hơi hướng của sự tàn khốc, tha hóa, bần cùng và khổ đau trong xã hội. Mỗi câu chuyện của ông đều mang dáng dấp của một đời người, một kiếp người lầm than trong xã hội. Và truyện ngắn “Lão Hạc” được Nam Cao viết năm 1943  là một trong những câu chuyện cảm động về hình ảnh chân thực nghèo khó của người nông dân, qua đó ông đã khiến người đọc không khỏi xót thương và toát lên được vẻ đẹp tinh thần đáng quý của họ.

Một đoạn thân bài

Lão Hạc là con người “đói cho sạch, rách cho thơm”, “chết vinh hơn sống nhục”, là con người coi trọng nhân phẩm hơn cả cuộc sống. Cái chết của lão Hạc có rất nhiều nguyên nhân. Trước hết, đó chính là xuất phát từ lòng tự trọng của lão. Lão không muốn gây phiền hà cho lối xóm bà con nên đã âm thầm lo liệu mọi đường cho cái chết của mình từ khi bán “cậu Vàng”, đã gửi lại ông giáo toàn bộ số tiền dành nhìn ăn nhịn tiêu của lão để nhờ ông giáo đem ra, nói với hàng xóm lo giúp cho lão khi lão chết. Con người hết sức hiền hậu ấy cũng là con người hết sức tự trọng, quyết không nhận của bố thí, chỉ biết sống bằng bàn tay lao động của mình. Tình cảnh túng quẫn, đói khổ ngày càng đe dọa lão Hạc và đấy lão vào con đường chết, tìm một lối thoát cuối cùng. Đủ thấy số phận bi thảm của những người nông dân nghèo khổ ớ những năm đen tối trước Cách mạng tháng Tám. Nhưng suy cho cùng, việc lão tìm đến cái chết một cách tự nguyện cũng vì con. Nên nhớ, khi đó lão Hạc còn ba mươi đồng bạc (một số tiền khá lớn thời bấy giờ) và mảnh vườn ba sào. Nhưng lão nhất quyết không tiêu phạm vào cái vốn liếng cuối cùng mà lão đã dành cho con trai lão. Lão Hạc cũng là người đầy khí tiết, có lòng tự trọng. Thà chịu đói, chịu chết chứ không nhờ người khác. Với cái chết đau đớn dữ dội mà lão Hạc tự chọn, lão Hạc đã thể hiện một khí tiết cao quý, có ý thức nhân phẩm rất cao

IV. Soạn bài cực ngắn: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

Câu 1: Suy nghĩ của em về truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao.

Mở bài tham khảo

Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc trong văn học Việt Nam. Những tác phẩm của ông đều thấm đẫm những giọt mồ hôi, nước mắt, thậm chí là cả máu của những con người thống khổ trong xã hội, và một trong những tác phẩm hiện thực xuất sắc nhất của ông phải kể đến Lão Hạc. Nam Cao tập trung khai thác số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám, bế tắc, cùng cực đã khiến cho cuộc đời họ chìm vào nước mắt. Truyện ngắn “Lão Hạc” là một trong những tác phẩm hiện thực xuất sắc nhất  thể hiện rõ tinh thần sáng tác ấy.

Thân bài tham khảo

Cái chết của lão Hạc là sự phê phán, tố cáo đối với xã hội phong kiến và đồng thời toát lên khí tiết cao quý, có ý thức nhân phẩm rất cao của ông. Thà chịu đói, chịu chết chứ không nhờ người khác. Lão Hạc là con người “đói cho sạch, rách cho thơm”, “chết vinh hơn sống nhục”, là con người coi trọng nhân phẩm hơn cả cuộc sống. Cái chết của lão Hạc có rất nhiều nguyên nhân. Trước hết, đó chính là xuất phát từ lòng tự trọng của lão. Lão không muốn gây phiền hà cho lối xóm bà con nên đã âm thầm lo liệu mọi đường cho cái chết của mình từ khi bán “cậu Vàng”, đã gửi lại ông giáo toàn bộ số tiền dành nhìn ăn nhịn tiêu của lão để nhờ ông giáo đem ra, nói với hàng xóm lo giúp cho lão khi lão chết. Con người hết sức hiền hậu ấy cũng là con người hết sức tự trọng, quyết không nhận của bố thí, chỉ biết sống bằng bàn tay lao động của mình. Tình cảnh túng quẫn, đói khổ ngày càng đe dọa lão Hạc và đấy lão vào con đường chết, tìm một lối thoát cuối cùng. Đủ thấy số phận bi thảm của những người nông dân nghèo khổ ớ những năm đen tối trước Cách mạng tháng Tám. Nhưng suy cho cùng, việc lão tìm đến cái chết một cách tự nguyện cũng vì con. Nên nhớ, khi đó lão Hạc còn ba mươi đồng bạc (một số tiền khá lớn thời bấy giờ) và mảnh vườn ba sào. Nhưng lão nhất quyết không tiêu phạm vào cái vốn liếng cuối cùng mà lão đã dành cho con trai lão. Lão Hạc cũng là người đầy khí tiết, có lòng tự trọng.

Tìm kiếm google: Soan van 9 ngan nhat, soạn văn 9 bài Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Xem thêm các môn học

Soạn văn 9 tập 2 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net