Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 11 Kết nối tri thức Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Phương trình log_ax=b (0<a≠1) có bao nhiêu nghiệm, nghiệm đó là gì?
CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ
HÀM SỐ LÔGARIT
BÀI 21: PHƯƠNG TRÌNH,
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
VÀ LÔGARIT
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Phương trình mũ cơ bản có dạng a^x=b (với 0<a≠1)
Nếu b>0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x=log_ab.
Nếu b≤0 thì phương trình vô nghiệm.
Chú ý
Phương pháp giải phương trình mũ bằng cách đưa về cùng cơ số:
Nếu 0<a≠1 thì a^u=a^v⇔u=v.
Ví dụ: 1/2^4x=4^4x−6 ⇔2^−4x=2^8x−12⇔x=1
Phương trình lôgarit cơ bản có dạng log_ax=b (0<a≠1).
Phương trình lôgarit cơ bản log_ax=b có nghiệm duy nhất x=a^b.
Chú ý: Phương pháp giải phương trình lôgarit bằng cách đưa về cùng cơ số:
Nếu u,v>0 và 0<a ≠1 thì log_au=log_av ⇔u=v.
Bất phương trình mũ cơ bản có dạng a^x>b (hoặc ├ █(a^x≥b,a^x<b,@a^x≤b)) với a>0,a≠1.
Xét bất phương trình dạng a^x>b :
Nếu b≤0 thì tập nghiệm của bất phương trình là ℝ.
Nếu b>0 thì bất phương trình tương đương với a^x>a^log_ab.
Với a>1, nghiệm của bất phương trình là x>log_ab.
Với 0<a<1, nghiệm của bất phương trình là x<log_ab.
Chú ý
Nếu 0<a<1 thì a^u>a^v⇔u<v.
Bất phương trình lôgarit cơ bản có dạng log_ax>b (hoặc log_ax≥b,log_ax<b,log_ax≤b) với a>0,a≠1.
Xét bất phương trình dạng log_ax>b :
Nếu a>1 thì nghiệm của bất phương trình là x>a^b.
Nếu 0<a<1 thì nghiệm của bất phương trình là 0<x<a^b.
Chú ý
Nếu 0<a<1 thì log_au>log_av⇔0<u<v.
LUYỆN TẬP
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
DẠNG 1: Phương pháp đưa về cùng cơ số giải phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
Phương pháp giải phương trình:
Dạng 1: Phương trình: a^f(x)=a^g(x)⇔[■(a=1){■(0<a≠1@f(x)=g(x))┤┤
log_af(x)=log_ag(x)⇔{■(0<a≠1@f(x)=g(x)>0)┤
Chú ý: Việc lựa chọn điều kiện f(x)>0 hoặc g(x)>0 tuỳ thuộc vào độ phức tạp của f(x)>0 và g(x)>0.
Phương pháp giải phương trình:
Dạng 2:
Phương trình: a^f(x)=b⇔{■(0<a≠1,b>0@f(x)=log_ab)┤
log_af(x)=b⇔{■(0<a≠1@f(x)=a^b)┤
Phương pháp giải bất phương trình:
Dạng 1: Với bất phương trình: a^f(x)≤a^g(x)
⇔[█({■(a>1@f(x)<g(x))┤@■(@a=1@{■(0<a<1@f(x)>g(x)) hoặc {■(a>0@(a−1)[f(x)−g(x)]≤0)┤┤))┤
Dạng 2: Với bất phương trình: a^f(x)<b (với ├ b>0)⇔[■({■(a>1@f(x)<log_ab)┤@{■(0<a<1@f(x)>log_ab)┤)┤
Dạng 3: Với bất phương trình: a^f(x)>b
⇔ [█(&{█(&b≤0@&f(x)có ngℎĩa)┤@&{█(&b>0@&[█(&{█(&a>1@&f(x)>log_ab)┤@&{█(&0<a<1@&f(x)<log_ab)┤)┤)┤)┤
Bài 1. Giải các phương trình sau:
Giải
⇔3x^3−14x^2+5x+2=0⇔(3x−2)(x^2−4x−1)=0⇔x=2/3∨x=2±√5
Vậy phương trình có ba nghiệm phân biệt x=2/3,x=2±√5.
2^−3⋅2^2(2x−3)=(2^2⋅2^1/2)^x⇔2^4x−9=2^5x/2⇔4x−9=5x/2⇔8x−18=5x
⇔3x=18⇔x=6
Vậy phương trình có nghiệm là x=6.
Bài 2. Giải các phương trình sau:
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán11 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 11 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Toán 11 Kết nối Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ