Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 11 Kết nối tri thức Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và điểm x_o∈(a;b). Hãy nêu định nghĩa của đạo hàm tại điểm x_o?
CHƯƠNG IX: ĐẠO HÀM
BÀI 31: ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b) và điểm x_0∈(a;b). Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
lim┬x→x_0 f(x)−f(x_0)/x−x_0
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y=f(x) tại điểm x_0, kí hiệu bởi f^′(x_0) (hoặc ├ y^′(x_0)), tức là
f^′(x_0)=lim┬x→x_0 f(x)−f(x_0)/x−x_0.
Các bước: tính đạo hàm của hàm số y=f(x) tại điểm x_0∈(a;b)
Hoặc: Đặt ℎ=x−x_0, khi đó đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm x_0=1 có thể tính như sau:
f^′(x_0)=lim┬ℎ→0 f(x_0+ℎ)−f(x_0)/ℎ
Hàm số y=f(x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a;b) nếu nó có đạo hàm f^′(x) tại mọi điểm x thuộc khoảng đó, kí hiệu là y^′=f^′(x).
Hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm (x_1;y_1) và (x_2;y_2), với x_1≠x_2, là
k=y_2−y_1/x_2−x_1
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm P(x_0;f(x_0)) là đạo hàm f^′(x_0).
Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x_0 thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm P(x_0;y_0) là y−y_0=f^′(x_0)(x−x_0), trong đó y_0=f(x_0).
LUYỆN TẬP
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
DẠNG 1: Tìm đạo hàm của hàm số tại một điểm, trên một khoảng bằng định nghĩa
Phương pháp giải: Các bước: tính đạo hàm của hàm số y=f(x) tại điểm x_0∈(a;b):
Hoặc: Đặt ℎ=x−x_0, khi đó đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm x_0=1 có thể tính như sau:
f^′(x_0)=lim┬ℎ→0 f(x_0+ℎ)−f(x_0)/ℎ
Bài 1. Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số
Giải:
Vậy f^′(3)=3/16.
■(&Δy/Δx=2Δx/Δx(√2Δx+1+1)=2/√2Δx+1+1@& )
f^′(1)=lim┬h→0 f(1+ℎ)−f(1)/ℎ=lim┬h→0 √2(1+h)−1−1/ℎ=lim┬h→0 2/√2h+1+1=1.
Vậy f^′(1)=1.
f(π/3+h)−f(π/3)/ℎ=cos(π/3+ℎ/2)sinℎ/2/ℎ/2
Do đó f^′(π/3)=lim┬h→0 f(π/3+h)−f(π/3)/ℎ=lim┬h→0cos(π/3+ℎ/2)sinℎ/2/ℎ/2=1/2
Vì lim┬h→0 sinℎ/2/ℎ/2=1. Vậy f^′(π/3)=1/2.
Bài 2. Chứng minh rằng hàm số f(x)={■((x−1)^2,x≥0@−x^2,x<0)┤ không có đạo hàm tại x=0 nhưng có đạo hàm tại x=2.
Giải:
Ta có lim┬x→0^+ f(x)=lim┬x→0^+ (x−1)^2=1;lim┬x→0^− f(x)=lim┬x→0^− (−x^2)=0
⇒lim┬x→0^+ f(x)≠lim┬x→0^− f(x)
Suy ra hàm số gián đoạn tại x=0 nên không có đạo hàm tại đó.
lim┬h→0 f(2+h)−f(2)/ℎ=lim┬h→0 (1+h)^2−1^2/ℎ=lim┬h→0 (2+h)=2
Vậy hàm số y=f(x) có đạo hàm tại x=2 và f^′(2)=2.
Bài 3. Chứng minh rằng hàm số f(x)=2x^2+|x+1|/x−1 liên tục tại x=−1
nhưng không có đạo hàm tại điểm đó.
Giải:
Vì f(x) là hàm số sơ cấp xác định tại x=−1 nên nó liên tục tại đó.
Ta có:
lim┬x→(−1)^+f(x)−f(−1)/x+1 = lim┬x→(−1)^+2x/x−1=1;lim┬x→(−1)^− f(x)−f(−1)/x+1=lim┬x→(−1)^− 2=2
Do đó lim┬x→(−1)^+f(x)−f(−1)/x+1 ≠lim┬x→(−1)^− f(x)−f(−1)/x+1
nên f(x) không có đạo hàm tại x=−1.
Bài 4. Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y=x/x−1
trên các khoảng (−∞;1) và (−1;+∞).
Giải:
lim┬ℎ→0f(x+ℎ)−f(x)/ℎ =lim┬ℎ→0x+h/x+h−1−x/x−1/ℎ
=lim┬ℎ→0 −1/(x+h−1)(x−1)=−1/(x−1)^2
Vậy f^′(x)=−1/(x−1)^2.
Bài 5. Tìm a, b để hàm số f(x)={█(x^2−3x, kℎi x≥2@ax+b, kℎi x<2)┤ có đạo hàm tại x=2.
Giải:
lim┬x→2^+f(x) =lim┬x→2^+ (x^2−3x)=−2;lim┬x→2^− f(x)=lim┬x→2^−(ax+b)=2a+b
Để hàm số có đạo hàm tại x=2 thì hàm số liên tục tại x=2.
Do đó 2a+b=−2⇒b=−2a−2. Ta lại có:
lim┬x→2^+ f(x)−f(2)/x−2=lim┬x→2^+ x^2−3x+2/x−2=lim┬x→2^+ (x−1)=1
lim┬x→2^− f(x)−f(2)/x−2=lim┬x→2^− ax+b−(−2)/x−2=lim┬x→2^− ax+b+2/x−2
Do b=−2a−2 nên
lim┬x→2^− ax+b+2/x−2=lim┬x→2^−ax−2a−2+2/x−2=lim┬x→2^− ax−2a/x−2=a
Để hàm số có đạo hàm tại x=2 thì
lim┬x→2^+ f(x)−f(2)/x−2=lim┬x→2^− f(x)−f(2)/x−2⇔{■(a=1@b=−2a−2)⇔{■(a=1@b=−4)┤┤
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
DẠNG 2: Ý nghĩa của đạo hàm
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán11 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 11 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Toán 11 Kết nối Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa của