Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 11 Kết nối tri thức Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Thế nào là biến cố giao của hai biến cố A và B?
Thế nào là hai biến cố độc lập?
CHƯƠNG VIII: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
BÀI 28: BIẾN CỐ HỢP, BIẾN CỐ GIAO, BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Cho A và B là hai biến cố. Biến cố: "A hoặc B xảy ra" được gọi là biến cố hợp của A và B, kí hiệu là A∪B.
Biến cố hợp của A và B là tập con A∪B của không gian mẫu Ω.
Cho A và B là hai biến cố. Biến cố: "Cả A và B đều xảy ra" được gọi là biến cố giao của A và B, kí hiệu là AB.
Biến cố giao của A và B là tập con A∩B của không gian mẫu Ω.
Cặp biến cố A và B được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.
Nếu cặp biến cố A và B độc lập thì các cặp biến cố: A và B ̅; A ̅ và B; A ̅ và B ̅ cũng độc lập.
LUYỆN TẬP
PHIẾU BÀI TẬP
DẠNG: Xác định các biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập
Bài 1. Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi các biến cố
A: "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 5";
B: “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6”;
C: "Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 1 chấm".
Viết các kết quả thuận lợi cho biến cố: AC,BC,A¯C, A∪B.
Giải
Ta có: A = {(1; 4); (4;1); (2;3); (3; 2)}
B = {(1; 6); (6; 1); (2; 3); (3; 2)}
C = {(1; 6); (6; 1); (1; 5); (5; 1); (1; 4); (4; 1);(1; 3); (3; 1);
(1; 2); (2; 1)}(1; 1)}
Suy ra AC = {(1; 4); (4;1)}; BC = {(1; 6); (6; 1)}
A¯C= {(2;3); (3; 2)}
A∪B = {(1; 4); (4;1); (2;3); (3; 2)};(1; 6); (6; 1)}
Bài 2.
A: “Bạn đó là học sinh giỏi Toán”
B: “Bạn đó là học sinh giỏi Văn”
Hãy xác định biến cố A∪B;A∩B.
A: “Bạn đó là học sinh khối 10”
B: “Bạn đó là học sinh khối 11”.
Hãy xác định biến cố A∪B;A∩B.
Giải
A∩B: “Bạn đó là học sinh giỏi Văn và giỏi Toán”.
A∩B=∅: “Bạn đó là học sinh khối 10 và khối 11”.
Bài 3. Trong hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng. Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng, xem màu rồi trả lại hộp. Lặp lại phép thử trên 2 lần và gọi A_k là biến cố quả bóng lấy ra lần thứ k là bóng xanh (k=1,2). Tính xác suất của biến cố A_1,A_2. Hai biến cố A_1,A_2 có độc lập với nhau hay không?
Giải
Xác suất của biến cố A_1,A_2 lần lượt là
P(A_1)=1/3,P(A_2)=1/3
Hai biến cố độc lập với nhau vì xác suất của biến cố A_2 không thay đổi bởi việc xảy ra hay không xảy ra biến cố A_1.
Bài 4. Một hộp có 6 bút bi màu đen, 4 bút bi màu tím. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 1 chiếc bút màu từ hộp. Chiếc bút màu lấy ra được bỏ lại và tiếp tục lấy 1 chiếc bút màu từ hộp. Xét các biến cố:
A: “Lần thứ nhất lấy ra chiếc bút màu đen”
B: “Lần thứ hai lấy ra chiếc bút màu tím”
Giải
Xác suất của biến cố B khi biến cố A không xảy ra bằng 4/10
Do đó, việc xảy ra hay không xảy ra của biển cố A không làm ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố B
Mặt khác, xác suất của biến cố A cũng không phụ thuộc vào việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố B
Vậy hai biến cố A và B là độc lập.
+) Nếu biến cố A xảy ra thì trước khi lấy chiếc bút màu thứ hai, trong hộp có 5 chiếc bút màu đen, 4 chiếc bút màu tím
Do đó xác suất xảy ra B là
+) Ngược lại, nếu biến cố A không xảy ra thì trước khi lấy chiếc bút màu thứ hai, trong hộp có 6 chiếc bút màu đen, 3 chiếc bút màu tím. Do đó xác suất xảy ra B là
Ta thấy xác suất xảy ra của biến cố B phụ thuộc vào sự xảy ra của A. Vậy A và B không là hai biến cố độc lập.
Bài 5. Hai bạn Nga và Dũng mỗi người gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi các biến cố A: “Nga gieo được mặt 5 chấm”; B: “Dũng gieo được mặt 5 chấm”.
Tính xác suất của biến cố B trong trường hợp biến cố A xảy ra và trường hợp biến cố A không xảy ra. Từ đó xác định A và B có là biến cố độc lập không?
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán11 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 11 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Toán 11 Kết nối Bài 28: Biến cố hợp, biến cố giao,