Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 11 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 7. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
CHƯƠNG VII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Bài 1.
Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa hai đường thẳng AB và EG.
Giải
Ta có: EG//AC (do ACGE là hình chữ nhật)
⇒(AB,EG)=(AB,AC)=(BAC) ̂=45°
Bài 2.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và có SA=SC,SB=SD.
Giải
Tương tự ta có: SO⊥BD⇒SO⊥(ABCD).
Mặt khác SO⊥(ABCD)⇒AC⊥SO
Do vậy AC⊥(SBD)
IK là đường trung bình trong tam giác BAC nên IK//AC mà AC⊥(SBD)⇒IK⊥(SBD).
Bài 3.
Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a,SO⊥(ABCD),SO=a√6/2. Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC. Xác định và tính diện tích hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt phẳng (SBC), (SCD), (SAD), (SAB).
Giải
Kẻ AN⊥SC(N∈SC) và AN∩SO=I
Ta có BD⊥(SAC)⇒BD⊥SC, qua I kẻ đường thẳng d song song với BD cắt SB,SC lần lượt tại M,P
Suy ra hình tạo bởi các giao tuyến là tứ giác AMNP
Tam giác SAO có SA=√SO^2+OA^2=a√2=AC
⇒ Tam giác SAC đều ⇒N là trung điểm của SC
⇒I là trọng tâm tam giác SAC ⇒MP/BD=SI/SO=2/3⇒MP=2a√2/3
Vậy diện tích tứ giác AMNP là S_AMNP=1/2MP⋅AN=1/2⋅2a√2/3⋅a√6/2=a^2√3/3.
Bài 4.
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là nửa lục giác đều cạnh a,AD=2a. Biết SA⊥(ABCD) và đường thẳng SB tạo với đáy một góc 45^∘.
Giải
⇒OABC là hình thoi cạnh a⇒CO=a=1/2AD
⇒△ACD vuông tại C
Do SA⊥(ABCD)⇒((SB;(ABCD))) ̂=(SBA) ̂=45^∘
Do đó SA=ABtan45^∘=a
AC=√AD^2−CD^2=a√3
⇒cos((SC;(ABC))) ̂=cos(SCA) ̂=AC/SC=AC/√SA^2+AC^2=a√3/√a^2+3a^2=√3/2
cos((SD;(ABCD))) ̂=cos(SDA) ̂=AD/√SA^2+AD^2=2/√5.
AI=√AC^2+CI^2=√3a^2+(a/2)^2=a√13/2
Do đótan((SI;(ABCD))) ̂=tan(SIA) ̂=SA/AI=2/√13.
Bài 5.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B có AD=2AB=2CD=2a và SA⊥(ABCD). Biết rằng SC tạo với đáy một góc 60^∘. Tính tan góc giữa SA và các mặt phẳng (SBC),(SCD) và (SBD).
Giải
Ta có: AC=√AB^2+BC^2=a√2
Do SA⊥(ABCD)⇒((SC;(ABCD))) ̂=(SCA) ̂=60^∘
Suy ra SA=ACtan60^∘=a√6.
Dựng AM⊥SB, có {■(BC⊥SA@BC⊥AB)⇒BC⊥AM┤
Do đó AM⊥(SBC)
⇒M là hình chiếu của A trên mặt phẳng (SBC)
Suy ra: ((SA;(SBC))) ̂=(ASM) ̂=(ASB) ̂
Ta có: tan(ASB) ̂=AB/SA=a/a√6=1/√6
Gọi I là trung điểm của AD⇒ABCI là hình vuông cạnh a
⇒CI=AD/2=a⇒△ACD vuông tại C
Khi đó {■(CD⊥SA@CD⊥AC)⇒CD⊥(SAC)┤.
Dựng AN⊥SC⇒((SA;(SCD))) ̂=(ASN) ̂=(ASC) ̂
Ta có: tan(ASC) ̂=AC/SA=a√2/a√6=1/√3
Dựng {■(AE⊥BD@AF⊥SE)⇒((SA;(SBD))) ̂=(ASF) ̂=(ASE) ̂┤
Mặt khác AE=AB⋅AD/√AB^2+AD^2=2a/√5
⇒tan(ASE) ̂=AE/SA=√30/15.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
Bài 1.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA⊥(ABCD), SA=x. Xác định x để hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) tạo với nhau góc 60^o.
Giải
* Trong (SAB) dựng AI⊥SB ta chứng minh được AI⊥(SBC) (1)
Trong (SAD) dựng AJ⊥SD ta chứng minh được AJ⊥(SCD) (2)
Từ (1) và (2) góc ((SBC),(SCD))=(AI,AJ)=(IAJ) ̂
* Ta chứng minh được AI=AJ
Do đó, nếu góc (IAJ) ̂=60^o thì ΔAIJ đều
AI=AJ=IJ
ΔSAB vuông tại A có AI là đường cao
AI.SB=SA.AB AI=SA.AB/SB (3)
Và có SA^2=SI.SB SI=SA^2/SB (4)
Ta chứng minh được IJ//BD
IJ/BD=SI/SB IJ=SI.BD/SB =SA^2.BD/SB^2 (5)
Thế (3) và (5) vào AI=IJ AB=SA.BD/SB
AB.SB=SA.BD
a.√x^2+a^2=x.a√2
x^2+a^2=2x^2 x=a
Bài 2.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA⊥(ABCD).
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán11 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 11 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Toán 11 Kết nối Bài tập cuối chương 7