Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 11 Kết nối tri thức Bài 30: Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
MÔN TOÁN!
KHỞI ĐỘNG
Nêu công thức nhân xác suất của hai biến cố độc lập A và B.
CHƯƠNG VIII: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
BÀI 30: CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT CHO HAI BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
HỆ THỐNG
KIẾN THỨC
Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì
P(AB)=P(A)⋅P(B)
Chú ý. Với hai biến cố A và B, nếu P(AB)≠P(A)P(B) thì A và B không độc lập.
LUYỆN TẬP
PHIẾU BÀI TẬP
DẠNG: Xác định các biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức nhân xác suất và sơ đồ hình cây.
Bài 1. Hai bạn Nga và Dũng cùng chơi trò chơi bắn cung một cách độc lập. Mỗi bạn chỉ bắn một lần. Xác suất để Nga và Dũng bắn trúng bia lần lượt là 0,7 và 0,6 trong lần bắn của mình. Tính xác suất của biến cố C: “Bạn Nga và Dũng đều bắn trúng bia”.
Giải
Gọi A là biến cố : “Bạn Nga bắn trúng bia”;
B là biến cố : “Bạn Dũng bắn trúng bia.
C=A∩B⇒P(C)=P(A).P(B)=0,7.0,6=0,42.
Bài 2. Hai bạn Trung và Dũng của lớp 11A tham gia giải bóng bàn đơn nam do nhà trường tổ chức. Hai bạn đó không cùng thuộc một bảng đấu loại và mỗi bảng đấu loại chỉ chọn một người vào vòng chung kết. Xác suất lọt qua vòng loại để vào vòng chung kết của Trung và Dũng lần lượt là 0,8 và 0,6. Tính xác suất của các biến cố sau:
Giải
Xét các biến cố E : "Bạn Trung lọt vào vòng chung kết" và G : "Bạn Dũng lọt vào vòng chung kết"
Từ giả thiết, ta suy ra E,G là hai biến cố độc lập và P(E)=0,8;P(G)=0,6
P(B)=P(E∪G)=P(E)+P(G)−P(E∩G)=0,8+0,6−0,48=0,92.
Ta thấy P(G ‾)=1−P(G)=1−0,6=0,4 và E,G ‾ là hai biến cố độc lập
Vì C=E∩G ‾ nên P(C)=P(E)⋅P(G ‾)=0,8⋅0,4=0,32.
Bài 3. Cho A và B là hai biến cố độc lập. Biết P(A)=0,6 và P(B)=0,8. Hãy tính xác suất của các biến cố AB,A ‾B và A ‾B ‾.
Giải
Do A và B là hai biến cố độc lập nên
P(AB)=P(A)P(B)=0,48.
Vì A ‾ là biến cố đối của A nên P(A ‾)=1−P(A)=0,4. Do A ‾ và B độc lập nên
P(A ‾B)=P(A ‾)P(B)=0,32.
Vì B ‾ là biến cố đối của B nên P(B ‾)=1−P(B)=0,2. Do A ‾ và B ‾ độc lập nên
P(A ‾B ‾)=P(A ‾)P(B ‾)=0,08.
Bài 4. Một con xúc xắc cân đối và đồng chất được gieo hai lần. Tính xác suất sao cho
Giải
Kí hiệu A_1 : "Lần đầu xuất hiện mặt 1 chấm" ;
B_1 : "Lần thứ hai xuất hiện mặt 1 chấm" ;
C : "Tổng số chấm là 6" ;
D : "Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần" ;
C={(1,5),(5,1),(2,4),(4,2),(3,3)},P(C)=5/36.
P(D)=P(A_1)+P(B_1)−P(A_1B_1)
=1/6+1/6−1/6⋅1/6=11/36.
Bài 5. Trong kì kiểm tra chất lượng ở hai khối lớp, mỗi khối có 25% học sinh trượt môn Toán, 15% trượt môn Lí và 10% trượt cả Toán lẫn Lí. Từ mỗi khối chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất sao cho
Giải
Kí hiệu A_1,A_2,A_3 lần lượt là các biến cố : "Học sinh được chọn từ khối I trượt Toán, Lí, Hoá" ; B_1,B_2,B_3 lần lượt là các biến cố : "Học sinh được chọn từ khối II trượt Toán, Lí, Hoá". Rõ ràng với mọi (i,j), các biến cố A_i và B_j độc lập.
=P(A_1∪A_2∪A_3)⋅P(B_1∪B_2∪B_3)=1/2⋅1/2=1/4.
Do A ‾ và B ‾ độc lập, ta có
P(A ‾∩B ‾)=P(A ‾)P(B ‾)=[1−P(A)]^2=(1/2)^2=1/4.
Ta có P(A∪B)=P(A)+P(B)−P(AB)=1/2+1/2−1/4=3/4.
Bài 6. Tính xác suất để khi gieo con xúc xắc 6 lần độc lập, không lần nào xuất hiện mặt có số chấm là số chẵn.
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán11 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 11 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Toán 11 Kết nối Bài 30: Công thức nhân xác suất cho