Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 11 Kết nối tri thức Bài 29: Công thức cộng xác suất. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BUỔI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Nêu công thức cộng xác suất cho hai biến cố bất kì?
Thế nào là hai biến cố xung khắc?
CHƯƠNG VIII: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
BÀI 29: CÔNG THỨC CỘNG
XÁC SUẤT
HỆ THỐNG
KIẾN THỨC
Biến cố A và biến cố B được gọi là xung khắc nếu A và B không đồng thời xảy ra.
Hai biến cố A và B xung khắc khi và chỉ khi A∩B=∅.
Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì
P(A∪B)=P(A)+P(B).
Cho hai biến cố A và B. Khi đó, ta có:
P(A∪B)=P(A)+P(B)−P(AB).
LUYỆN TẬP
PHIẾU BÀI TẬP
DẠNG: TÍNH XÁC SUẤT SỬ DỤNG CÔNG THỨC CỘNG XÁC SUẤT
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức cộng xác suất kết hợp phương pháp tổ hợp.
Bài 1. Một chiếc hộp có chín thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên thẻ với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn.
Giải:
Gọi biến cố A: “Rút được một thẻ chẵn và một thẻ lẻ”
Biến cố B: “Cả hai thẻ được rút ra là thẻ chẵn”
Khi đó A∪B: “Tích hai số ghi trên hai thẻ là một số chẵn”
Do A và B xung khắc nên P(A∪B)=P(A)+P(B)
P(A)=C_5^1C_4^1/C_9^2=20/36,P(B)=C_4^2/C_9^2=6/36⇒P(A∪B)=20/36+6/36=13/18.
Bài 2. Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi.
Giải:
Ta có H=A∪B∪C và các biến cố A, B, C đôi một xung khắc
P(H)=P(A∪B∪C)=P(A)+P(B)+P(C)
P(A)=C_4^2/C_9^2=6/36,P(B)=C_3^2/C_9^2=3/36,P(C)=C_2^2/C_9^2=1/36⇒P(H)=5/18
P(¯H)=1−5/18=13/18
Bài 3. Một đội văn nghệ gồm 9 học sinh khối 10 và 7 học sinh khối 11. Chọn ra ngẫu nhiên 3 người trong đội. Tính xác suất của biến cố: “Cả 3 người được chọn học cùng một khối”.
Giải:
Gọi A là biến cố “Cả 3 học sinh được chọn đều thuộc khối 10” và B là biến cố “Cả 3 học sinh được chọn đều thuộc khối 11”
Biến cố H “Cả 3 người được chọn cùng một khối”
H=A∪B
P(H)=P(A∪B)=P(A)+P(B)
P(A)=C_9^3/C_16^3,P(B)=C_7^3/C_16^3⇒P(H)=C_9^3+C_7^3/C_16^3=17/80
Bài 4. Một hộp chứa 100 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 100. Chọn ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp. Tính xác suất của biến cố "Số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3 hoặc 5".
Giải:
Gọi A là biến cố "Số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3" và B là biến cố "Số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 5"
A∪B là biến cố "Số ghi trên thẻ được chọn chia hết cho 3 hoặc 5"
Từ 1 đến 100 có 33 số chia hết cho 3 nên P(A)=33/100=0,33
Từ 1 đến 100 có 20 số chia hết cho 5 nên P(B)=20/100=0,2
Một số chia hết cho cả 3 và 5 khi nó chia hết cho 15
Từ 1 đến 100 có 6 số chia hết cho 15 nên
P(AB)=6/100=0,06
Vậy P(A∪B)=P(A)+P(B)−P(AB)=0,33+0,2−0,06=0,47.
Bài 5. Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập {1,2,…,11}.
Giải:
Số trường hợp có thể xảy ra là C_11^3=165
Vây P=7/C_11^3=7/165.
Ta có C_6^3=20 cách chọn 3 số lẻ từ tập 6 số 1 lẻ {1,3,5,7,9,11} và có C_6^1C_5^2=60 cách chọn 1 số lẻ và 2 số chẵn.
Vậy P=20+60/165=16/33.
Bài 6. Một lớp có 60 sinh viên trong đó 40 sinh viên học tiếng Anh, 30 sinh viên học tiếng Pháp và 20 sinh viên học cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên. Tính xác suất của các biến cố sau:
Giải:
Rõ ràng P(A)=40/60=2/3,P(B)=30/60=1/2 và P(C)=P(A∩B)=20/60=1/3
Từ đó
P(A∪B)=P(A)+P(B)−P(A∩B)=2/3+1/2−1/3=5/6
và
P(D)=P(A ‾∩B ‾)=P((A∪B) ̅)=1−P(A∪B)=1−5/6=1/6.
Bài 7. Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2,3,…,12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên 1 chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố A : "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3" và biến cố B : "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5". Tính P(A∪B).
Giải:
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán11 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 11 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Toán 11 Kết nối Bài 29: Công thức cộng xác suất