Ôn tập kiến thức Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 5: Chỉnh sửa video trên Animiz

Ôn tập kiến thức Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 5: Chỉnh sửa video trên Animiz. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

1. CÔNG VIỆC CHỈNH SỬA VIDEO 

- Việc điều chỉnh và sắp xếp lại các cảnh và đối tượng trong video được gọi là biên tập hay chỉnh sửa video.

- Các mục tiêu chỉnh sửa video

+ Xóa hình ảnh hoặc âm thanh.

+ Chọn hình ảnh, âm thanh tốt nhất.

+ Tạo câu chuyện.

+ Tạo sự hấp dẫn và cảm xúc.

2. CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH

Các hiệu chỉnh hình ảnh được thực hiện trên khung Timeline:

- Thêm ảnh: thực hiện như bước nhập ảnh, xuất hiện ở dòng đầu tiên trong khung Timeline.

- Xóa ảnh: chọn ảnh cần xóa, nháy chuột phải và chọn Delete object (hoặc chọn biểu tượng thùng rác sở cuối khung Timeline).

- Thay đổi thứ tự ảnh: chọn ảnh cần di chuyển, nhấn nút mũi tên xuống hoặc lên ở cuối khung Timeline để di chuyển đến vị trí mong muốn.

- Thay đổi thời gian xuất hiện ảnh: 

+ Thay đổi cả khung thời gian của ảnh: Nháy chuột vào vùng giữa hiệu ứng xuất hiện và hiệu ứng biến mất, kéo và thả đến vị trí mong muốn.

+ Thay đổi khung thời gian cho hiệu ứng của ảnh:  Chọn hiệu ứng của ảnh và kéo thả đến vị trí mong muốn.

- Thay đổi hiệu ứng của ảnh: Chọn hiệu ứng muốn thay đổi, nháy chuột phải và chọn Replace animation, chọn hiệu ứng thay thế, chọn OK.

- Thêm hiệu ứng xuất hiện: chọn nút 2. CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH Các hiệu chỉnh hình ảnh được thực hiện trên khung Timeline:  - Thêm ảnh: thực hiện như bước nhập ảnh, xuất hiện ở dòng đầu tiên trong khung Timeline.  - Xóa ảnh: chọn ảnh cần xóa, nháy chuột phải và chọn Delete object (hoặc chọn biểu tượng thùng rác sở cuối khung Timeline).  - Thay đổi thứ tự, chọn hiệu ứng, chọn OK.

- Xóa hiệu ứng: nháy chuột phải vào hiệu ứng muốn xóa, chọn Delete animation.

Lưu ý: Với mỗi ảnh có thể thêm nhiều hiệu ứng xuất hiện, hiệu ứng được thêm sẽ xuất hiện ở bên phải hiệu ứng trước đó. Nhưng chỉ có một hiệu ứng biến mất với mỗi ảnh.

Lưu ý: Với mỗi ảnh có thể thêm nhiều hiệu ứng xuất hiện, hiệu ứng được thêm sẽ xuất hiện ở bên phải hiệu ứng trước đó. Nhưng chỉ có một hiệu ứng biến mất với mỗi ảnh.

Lưu ý: Với mỗi ảnh có thể thêm nhiều hiệu ứng xuất hiện, hiệu ứng được thêm sẽ xuất hiện ở bên phải hiệu ứng trước đó. Nhưng chỉ có một hiệu ứng biến mất với mỗi ảnh.

3. CHỈNH SỬA ÂM THANH

- Âm thanh trong video thường là nhạc nền hoặc lời thuyết minh.

- Khi được đưa vào tệp dự án phim thì âm thanh sẽ ở dạng tệp audio.

- Để thực hiện biên tập âm thanh, nháy đúp chuột vào tệp âm thanh, xuất hiện cửa sổ Audio editor.

+ Chia tệp âm thanh thành nhiều đoạn: nháy chuột tại vị trí muốn cắt, chọn Split.

+ Cắt bỏ một phần tệp âm thanh: chọn đoạn muốn xóa, chọn Delete hoặc nháy chuột tại vị trí bắt đầu xóa, kéo thả chuột đến vị trí cuối cần xóa, chọn Delete, chọn OK.

+ Nếu muốn khôi phục lại, chọn Undo.

+ Ghép các đoạn âm thanh: kéo thả các đoạn sao cho chúng xếp liền với nhau.

4. THÊM HIỆU ỨNG CHUYỂN CẢNH

- Một video có thể có một hoặc nhiều cảnh.

- Trong trường hợp có nhiều cảnh thì nên thêm hiệu ứng chuyển giữa các cảnh.

- Cách thực hiện: Tại vùng thiết đặt cảnh, chọn nút Add Transition giữa hai cảnh.

+ Cửa sổ hiệu ứng Transition Effects xuất hiện, chọn một hiệu ứng chuyển cảnh và khoảng thời gian ở ô Duration, chọn OK.

Lưu ý: Giữa hai cảnh chỉ có duy nhất một hiệu ứng chuyển cảnh. Nếu chọn hiệu ứng khác, nó sẽ thay thế hiệu ứng cũ.

Lưu ý: Giữa hai cảnh chỉ có duy nhất một hiệu ứng chuyển cảnh. Nếu chọn hiệu ứng khác, nó sẽ thay thế hiệu ứng cũ.

5. THÊM PHỤ ĐỀ

Khi cần có giới thiệu hoặc chú thích cho video hoặc một phần nội dung video thì người ta sử dụng các đoạn văn bản và tiêu đề và phụ đề.

- Đưa văn bản vào video:

+ Chọn Text trên thanh đối tượng, chọn Add Text, nháy chuột vào vị trí muốn chèn văn bản → xuất hiện khung soạn thảo văn bản.

5. THÊM PHỤ ĐỀ Khi cần có giới thiệu hoặc chú thích cho video hoặc một phần nội dung video thì người ta sử dụng các đoạn văn bản và tiêu đề và phụ đề.  - Đưa văn bản vào video:  + Chọn Text trên tha

+ Nhập nội dung, chọn định dạng.

+ Chọn khung thời gian xuất hiện, các hiệu ứng cho văn bản ở khung Timeline.

- Tạo tiêu đề video: 

+ Đưa văn bản vào video.

+ Chọn khung thời gian phù hợp.

- Tạo phụ đề video: 

+ Chọn nút Subtitle ở khung Timeline, đối tượng Subtitle xuất hiện trên một dòng Timeline, chọn 2. CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH Các hiệu chỉnh hình ảnh được thực hiện trên khung Timeline:  - Thêm ảnh: thực hiện như bước nhập ảnh, xuất hiện ở dòng đầu tiên trong khung Timeline.  - Xóa ảnh: chọn ảnh cần xóa, nháy chuột phải và chọn Delete object (hoặc chọn biểu tượng thùng rác sở cuối khung Timeline).  - Thay đổi thứ tựđể thêm phụ đề.

5. THÊM PHỤ ĐỀ Khi cần có giới thiệu hoặc chú thích cho video hoặc một phần nội dung video thì người ta sử dụng các đoạn văn bản và tiêu đề và phụ đề.  - Đưa văn bản vào video:  + Chọn Text trên tha

+ Xuất hiện cửa sổ, nhập phụ đề, chọn phông chữ, cỡ chữ và màu chữ.

+ Chọn Entrance Effect và chọn hiệu ứng xuất hiện, chọn Exit Effect và chọn hiệu ứng biến mất cho phụ đề, sau đó chọn Save.

Lưu ý: Có thể tạo phụ đề bằng cách nhập văn bản như với tiêu đề video. Sau đó, chọn khung thời gian xuất hiện của phụ đề cùng với khung thời gian của hình ảnh.

5. THÊM PHỤ ĐỀ Khi cần có giới thiệu hoặc chú thích cho video hoặc một phần nội dung video thì người ta sử dụng các đoạn văn bản và tiêu đề và phụ đề.  - Đưa văn bản vào video:  + Chọn Text trên tha

Tìm kiếm google: Ôn tập kiến thức Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 5 Chỉnh sửa video trên Animiz, Kiến thức trọng tâm Tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều bài 5 Chỉnh sửa video trên Animiz

Xem thêm các môn học

Giải tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng Cánh diều mới


Copyright @2024 - Designed by baivan.net