Giải âm nhạc 4 kết nối tri thức
Giải công nghệ 4 kết nối tri thức
Giải hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức
Giải khoa học 4 kết nối tri thức
Giải lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
Giải mĩ thuật 4 kết nối tri thức
Giải tiếng Việt 4 kết nối tri thức
Giải tin học 4 kết nối tri thức
Giải toán 4 kết nối tri thức
Giải tự nhiên và xã hội 4 kết nối tri thức
Giải đạo đức 4 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 4 kết nối tri thức
Giải SBT toán 4 kết nối tri thức
Giải SBT toán 4 tập 1 kết nối tri thức
Giải SBT toán 4 tập 2 kết nối tri thức
Giải SBT Tiếng việt 4 tập 1 kết nối tri thức
Giải SBT Tiếng việt 4 tập 2 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức
Giải SBT khoa học 4 kết nối tri thức
Giải SBT đạo đức 4 kết nối tri thức
Giải SBT lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 4 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 4 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 4 kết nối tri thức
[toc:ul]
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
=> Thông qua đó, ta nhận thấy các sự việc đưa ra đều cụ thể, chân thực và khách quan, không xen lời bình của tác giả, miêu tả tỉ mỉ kết hợp với liệt kê-> Sự tốn kém, lố lăng, xô bồ, thiếu văn hoá; chúa hống hách, lộng quyền, cướp bóc tiền của trong dân lành.
Cách đưa dẫn chứng có thật đã từng xảy ra ở chính nhà tác giả, làm tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả ghi chép ở trên, đồng thời cũng làm cho cách viết thêm phong phú và sinh động => tác giả bày tỏ thái độ căm phẫn trước một vương triều thối nát.
Hiện thực cuộc sống được phản ánh thông qua số phận con người cụ thể nên có cốt truyện, nhân vật…Cốt truyện được triển khai, nhân vật được khắc họa nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú: sự kiện, xung đột, nội tâm, ngoại hình, tính cách…có thể hư cấu.
Ghi chép về con người, sự việc cụ thể, có thực, qua đó bộc lộ sự đánh giá của mình về con người và cuộc sống một cách trực tiếp. Ghi chép tùy theo cảm hứng chủ quan, tản man, không gò bó theo hệ thống, kết cấu, nhưng vẫn đi theo một tư tưởng hay cảm hứng chủ đạo.
Qua bài Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh và bài đọc thêm có thể thấy được một bức tranh hiện thực đất nước ta vào thời vua Lê – chúa Trịnh (cuối thế kỉ XIII). Đó là thời kì chế độ phong kiến mục rỗng, thối nát. Vua chúa chỉ lo ăn chơi hưởng lạc, không chăm lo đến kinh tế. Bọn quan lại được vua chúa sùng ái đã ra sức vơ vét của nhân dân. Đời sống nhân dân loạn lạc đói kém, vô cùng cơ cực. Đứng trước cảnh đất nước loạn lạc, người dân đói khổ, tác giả đã ghi chép lại những điều mắt thấy tai nghe. Những chi tiết đối lập giữa vua quan và nhân dân đã gây nên sự căm phẫn với những người đứng đầu đất nước thời đó và sự cảm thông, thương xót với số phận những người nông dân nhỏ bé.