Câu 5. C. Người thầy
Câu 6. C. Ngọn lửa hồng trong tim con do thầy giáo thắp lên
Câu 7. A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
Câu 8. C. Đừng quên mạch đá cội nguồn
Câu 5. Theo tác giả, khi "con xuống núi", mỗi lần "vấp", con sẽ nhớ đến ai?
A. Người bố
B. Người mẹ
C. Người thầy
D. Mọi người
Câu 6. Theo tác giả, đâu là hành trang quan trọng nhất đối với người con khi xuống núi?
A. Cán rìu, lưỡi hái do bố mẹ cho
B. Mo cơm, tay nải mà bố mẹ chuẩn bị
C. Ngọn lửa hồng trong tim con do thầy giáo thắp lên
D. Chiếc gậy, tay nải của người con
Câu 7. Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh
Câu 8. Người con trong bài thơ được căn dặn điều gì?
A. Chăm chỉ học hành để có tương lai tươi sáng
B. Cần tin tưởng vào bản thân mình
C. Đừng quên mạch đá cội nguồn
D. Hãy chảy như suối về với biển
Câu 5. C. Người thầy
Câu 6. C. Ngọn lửa hồng trong tim con do thầy giáo thắp lên
Câu 7. A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
Câu 8. C. Đừng quên mạch đá cội nguồn