[toc:ul]
Truyện có 2 đại từ nhân xưng: tôi và chúng tôi => hai mạch kể chuyện
Mạch kể xưng “tôi” quan trọng hơn vì: mạch kể có mặt ở cả đầu và cuối văn bản, nhân vật tôi xuất hiện toàn bài.
Hai cây phong thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất. Người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh bằng một ngòi bút đậm chất hội họa vì hai cây phong được tả bằng trí tưởng tượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ khiến nó sống động như hai con người
Hai cây phong giữ vị trí trung tâm và gây xúc động cho người kể vì: nó gắn với kỉ niệm tuổi thơ, là tình yêu quê hương da diết, là biểu tượng của ngôi làng, và có dáng sinh động.
Hai cây phong được miêu tả không chỉ qua con mắt người họa sĩ vì nó có tiếng nói tâm hồn, chan chứa yêu thương, gắn bó thân thiết với ngôi làng và ũ trẻ. Các từ ngữ "rì rào", "thì thầm", "im bặt"... khiến hai cây phong thật sống động, đẹp đẽ.
Ví dụ: “ Phía trên làng tôi…. Cây phong thân thuộc ấy”.