[toc:ul]
Trả lời:
Thiên đô chiếu (Lý Thái Tổ), Dụ chư tì tướng hịch văn (Trần Quốc Tuấn). Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trả lời: Làm tiền đề cho toàn bài cáo, cho thấy khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa.
Trả lời:
- Tội ác của giặc Minh: gây nhiễu loạn, tàn ác, làm khổ nhân dân, bắt dân ta làm phục dịch suốt hai mươi năm, vơ vét tài nguyên nước ta.
Trả lời: Dân ta giành được thắng lợi, làm chủ được đất nước, đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi.
Trả lời: Khí thế chiến thắng lan rộng khắp các trận đánh, càng đánh càng hăng, càng cảm thấy trút được sự căm phẫn, giận dữ suốt 20 năm bị bóc lột.
Trả lời: Mang tính chất tổng kết toàn bài, mở ra hi vọng cho đất nước sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Trả lời:
- Hoàn cảnh ra đời: Sau khi nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng giặc Minh.
- Mục đích: Tuyên bố cho nhân dân về cuộc kháng chiến chống giặc Minh kết thúc thắng lợi.
- Do thể loại của văn bản là thể cáo.
Trả lời:
- Nhận định đó là đúng.
- Vì phần mở đầu của bài cáo đã khẳng định nước ta có biên giới, chủ quyền, có lịch sử hình thành riêng. Nước ta là một quốc gia độc lập và hành vi của quân Minh là xâm lược nước ta.
Trả lời:
"Nhân nghĩa" trong câu mở đầu là tư tưởng quan trọng xuyên suốt cả bài cáo. Lời mở đầu này cùng với những câu văn tiếp theo ở phần 1 có quan hệ kết nối với các phần 2, 3a, 3b, 4 trong bài. Nguyễn Trãi đã chứng minh những sự tàn ác của quân Minh trong phần 2. Ở phần 3a và 3b, Nguyễn Trãi nêu lí do diễn ra và kết quả cuộc khởi nghĩa. Phần 4, ông khẳng định Xã tắc từ đây vững bền; Giang sơn từ đây đổi mới chính là nhờ vào sự nhân nghĩa mà ông và nghĩa quân Lam Sơn theo đuổi.
Trả lời:
- Đại Việt là một nước độc lập, có văn hiến, lịch sử lâu đời.
- Tội ác của giặc Minh đi trái tư tưởng nhân nghĩa, không thể dung thứ.
- Sự nhân nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn mang đến thắng lợi là điều tất yếu.
- Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa giúp giữ gìn và xây dựng đất nước.
Trả lời:
* Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1:
- Lí lẽ: Đại Việt là một nước chủ quyền, văn hiến, lịch sử lâu đời.
- Bằng chứng: các triều đại, các trận chiến và các anh hùng.
-> Bằng chứng được nêu ra ngay sau lí lẽ, làm sáng rõ và chứng minh cho lí lẽ.
* Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 2:
- Lí lẽ: Quân Minh tàn ác.
- Bằng chứng: liệt kê các tội ác.
-> Bằng chứng được đưa ra ngay sau lí lẽ, làm sáng rõ và chứng minh cho lí lẽ.
Trả lời:
- Yếu tố nghị luận: Khẳng định tư tượng nhân nghĩa và sự nhân nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn sẽ giàng thắng lợi.
- Yếu tố tự sự: Kể lại các trận chiến thắng của nghĩa quân, sự thất bại của quân Minh.
-> Yếu tố tự sự dùng chứng minh yếu tố nghị luận.
Trả lời:
- Liệt kê: giúp người đọc thấy được sự khốn khổ của nhân dân, sự tàn ác của quân Minh
- Đối: Thể hiện sự tự hào, tự tôn của dân tộc.
- Ẩn dụ: làm cho câu giàu hình ảnh, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Thậm xưng: gây ấn tượng mạnh cho người đọc, khắc sâu nội dung vào trí nhớ.
Trả lời:
- Giọng điệu:
Đoạn 1: Khẩu khí, khẳng định, hùng hồn.
Đoạn 2: Xót thương, căm phẫn.
Đoạn 3: Đanh thép, tự hào.
Đoạn 4: Khiêm tốn xen lẫn tự hào, hi vọng.
- Theo tôi, việc xem Bình Ngô đại cáo là một "thiên cổ hùng văn" có thích đáng. Vì bản thân nó đã mang giá trị lịch sử, giống một bản tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền, văn hiến, lịch sử của dân tộc. Mỗi câu trong bài đều thể hiện rõ nét dụng ý của tác giả. Qua bài ta thấy được niềm tự hào dân tộc, về sự anh dũng của quân ta trong chiến đấu chống ngoại xâm.