[toc:ul]
Trả lời:
a. Thần thoại
b. Sử thi
c. Chèo (hoặc tuồng)
d. Văn bản thông tin (thuyết minh có lồng ghép...)
e. Thơ
Trả lời:
- Một văn bản thần thoại hoặc sử thi
- Một văn bản thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.
Trả lời:
- Một văn bản thần thoại hoặc sử thi
Khi thế giới còn là một vùng hỗn độn, tối tăm, Thần trụ trời dáng người khổng lồ và đôi chân có thể bước từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác xuất hiện. Thần tự mình đào đất, đăp đá thành một cột trụ, đẩy vòm trời lên mãy phía mây xanh mù mịt. Từ đó trời đất phân đôi, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời. Khi trời đã cao và khô, Thần phá cột đi, lấy đất đá ném lung tung biến thành các hòn đảo, núi, gò đất, đồi cao. Chỗ thần đào đá, đắp cột thành biển rộng. Vì vậy, ngày nay, mặt đất không được bằng phẳng.
- Một văn bản thông tin tổng hợp, thuyết minh có lồng ghép yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm
Tranh Đông Hồ là một nét văn hóa dân gian tinh tế của Việt Nam. Nói đến những tác phẩm tranh Đông Hồ ta có thể nhớ tới: Lợn Đàn, Bé ôm gà, Đám cưới chột, Đánh ghen. Mỗi bức tranh là một nội dung khác nhau được tryền tải như hình ảnh mộc mạc bình dị của quê hương hay những mặt trái, góc khuất cuuar xã hội. Tất cả đều được thể hiện dưới nét vẽ ngộ nghĩnh, màu sắc của tranh Đông Hồ. Chất liệu của tranh cũng mang nét bình dị , tự nhiên, ấm áp. Giấy in tranh là giấy điệp lấy tuuef vỏ sò bị nghiền nát. Màu cũng là từ cỏ cây như màu đen than lá tre hya màu vàng từ hoa hòe.Công đoạn để tạo ra một bức tranh Đông Hồ cũng rất công phu từ làm phác thảo, in tranh sao cho rõ nét đến chọn màu sắc cho tranh. Tranh Đông Hồ vốn được sử dụng rất rọng rãi trong ngày Tết và thời gian thịnh nhất là vào những năm 40 của thế kỉ XX. Hiện nay tranh Đông Hồ đang dần bị mai một nhưng vẫn còn những nghệ nhân, dòng họ tâm huyết giữ gìn và gắn bó với ghề này
Trả lời:
Vì câu truyện xây dựng tình huống khá dí dòm và hài hước đối. Cách triển khai tình tiết truyện có gì đó gần gũi, dễ hình dung. Thần không hoàn hảo, cũng mắc lỗi, các vị Thiên Thần cũng bị rơi vào trường hợp băn khoăn, khó giải quyết.
Trả lời:
- Điểm giống nhau:
- Vì họ là hình mẫu nhân vật dduoscj xây dựng nhằm thể hiện quan niệm, ước mơ, khát khao của người dân.
Trả lời:
Hình ảnh của Đăm Săn vẫn được khắc họa rõ nét là 1 vị anh hùng với những chiến tích phi thường. Kể cả khi bị Nữ Thần từ chối, chàng vẫn ngẩng cao đầu, thể hiện tư thế hiên ngang.
Trả lời:
- Điểm giống nhau:
- Điểm khác nhau:
Đè tài | Nhân vật | |
Chèo cổ | Xoay quanh vấn đề giáo dục, ứng xử giữa người với người, theo triết lý dân gian hoặc tư tưởng Nho giáo | Nhân vật thường không gắn kèm nghề nghiệp hay lời xưng danh |
Tuồng cổ | Lấy từ cuộc sống thôn dã hoặc tích truyện có sẵn Trào lộng, phê phán xã hội trên lập trường đạo đức của người bình dân | Nhân vật chính thường có lời xưng danh Các nhân vật đều mang tính chất mỉa mai, châm biếm qua sự hài hước, gây cười |
Trả lời:
Trả lời:
Tác dụng: miêu tả rõ nét hình ảnh bức tranh Đông Hồ và phiên Chợ Nổi, giúp người đọc dễ hình dung , tưởng tượng hơn. Yếu tố biểu cảm được thêm vào giúp người đọc cảm nhận được cảm xúc mà tác giả muốn truyền tải: yêu quý, trân trọng, giữ gìn
Trả lời:
"Thân em vừa trắng lại bìa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son."
(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
Trả lời:
Mở bài | Thân bài | Kết bài | |
Nghị luận, phân tích đánh giá một tác phẩm văn học | Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. Nêu nội dung khái quát và cảm nhận chung về vấn đề cần nghị luận | Nêu những luận điểm. Phân tích các phương diện của vấn đề được nghị luận có trong tác phẩm Tổng hợp đánh giá nội dung ,nghệ thuật.Tình cảm, thái độ của tác giả | Khảng định lại vấn đề được nghị luận đối với tác phẩm |
Nghị luận về một vấn đề xã hội | Nêu lên vấn đề xã hội cần nghị luận, khái quát các luận điểm | Trình bày ít nhất 2 luận điểm về vấn đề xã hội đó Bày tỏ thái độ của người viết đối với vấn đề đó | Khẳng định lại vấn đẻ cùng thái độ, lập trường của người viết |
Trả lời:
Đề a. Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ mà theo bạn là có giá trị về chủ đề và đặc sắc về hình thức nghệ thuật,
Nghị luận đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Cảnh khuya
Mở bài
Giới thiệu về tác giả, khái quá tác HCST, nội dung tác phẩm.
Thân bài
Cảnh đẹp của đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc;
- Âm thanh: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa’’. Biện pháp so sánh, âm thanh của thiên nhiên được so sánh với âm thanh tiếng hát du dương, tha thiết. Qua đó gợi cho người đọc một liên tưởng, tiếng suối có sức sống như con người
- Hình ảnh: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Điệp từ “lồng” làm cho bức tranh thiên nhiên có nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối. Tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, ấm áp hòa hợp quấn quýt do âm hưởng của từ lồng
Tâm trạng của Người
- Điệp ngữ “chưa ngủ” mở ra hai nét tâm trạng của tác giả
- Chưa ngủ vì cảnh đẹp, thể hiện được chất thi sĩ trong con người của Bác; chưa ngủ vì lo lắng cho tương lai, cho vận mệnh của đất nước, đây lại là tinh thần của một con người yêu nước, một chiến sĩ cách mạng thực thụ.
Kết bài
Khái quát về giá trị nội dung cũng như nghệ thuật của bài thơ.
Đề b. Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm.
Nghị luận về đại dịch covid-19
Mở bài
Giới thiệu, dẫn dắt về vấn đề cần nghị luận: Tinh thần đoàn kết dân tộc.
Thân bài
Giải thích về tinh thần đoàn kết dân tộc.
Vai trò, sức mạnh, ý nghĩa của tinh thần đoàn kết dân tộc.
Đưa dẫn chứng, chứng minh hành động cụ thể:.
Phê phán, ngăn chặn những hành vi xấu của một số cá nhân tổ chức. Kêu gọi mọi người nâng cao tinh thần đoàn kết dân tộc.
Kết bài
Khẳng định lại vấn đề.