Đề thi, đề kiểm tra học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 11 Kết nối tri thức (đề tham khảo số 2)

Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 11 Kết nối tri thức(đề tham khảo số 2). Bộ đề biên soạn bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo sát theo nội dung chương trình học giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, giúp định vị khả năng tư duy logic, khả năng nhận biết. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích giúp các em đạt điểm cao trong kì thi, kì kiểm tra sắp tới. Các em kéo xuống để ôn luyện.

I. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, kỹ năng nghề nghiệp là gì?

  1. Là năng lực thực hiện công việc trong lĩnh vực cụ thể nào đó của con người và đáp ứng với nghề nghiệp được thực hiện bằng tính chất công việc nhất định của con người.

  2. Là năng lực thực hiện công việc trong lĩnh vực ngẫu nhiên nào đó của con người và đáp ứng với nghề nghiệp được thực hiện bằng tính chất công việc nhất định của con người.
  3. Là tiềm năng thực hiện công việc trong lĩnh vực cụ thể nào đó của con người và các đáp ứng với nghề nghiệp được thực hiện bằng tính chất công việc nhất định của con người.  
  4. Là tiềm năng thực hiện công việc trong lĩnh vực ngẫu nhiên nào đó của con người và các đáp ứng với nghề nghiệp được thực hiện bằng tính chất công việc nhất định của con người. 

     Câu 2 (0,5 điểm). Theo em, phẩm chất là gì?

  1. Phẩm chất là những tính chất bên trong của mỗi con người, hay hiểu một cách đơn giản hơn thì đó chính là những năng lực của con người. 

  2. Phẩm chất là những tính chất bên trong của mỗi con người, hay hiểu một cách đơn giản hơn thì đó chính là những suy nghĩ của con người. 

  3. Phẩm chất là những tính chất bên trong của mỗi con người, hay hiểu một cách đơn giản hơn thì đó chính là những tư cách về đạo đức của con người.

  4. Phẩm chất là những tính chất bên trong của mỗi con người, hay hiểu một cách đơn giản hơn thì đó chính là những tính cách của con người.

     Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là nội dung tham vấn về dự kiến ngành nghề lựa chọn?

  1. Ngành nghề dự kiến lựa chọn.

  2. Sự phù hợp giữa sở thích với yêu cầu của ngành. 

  3. Những yêu cầu rèn luyện đối với bản thân.

  4. Những điểm yếu của bản thân trong học tập, rèn luyện.

     Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, năng lực là gì? 

  1. Là kiến thức, hành vi của một người hoặc một hệ thống để thực hiện công việc hay đạt được mục tiêu cụ thể.

  2. Là khả năng, hành vi của một người hoặc một hệ thống để thực hiện công việc hay đạt được mục tiêu cụ thể.

  3. Là kiến thức, khả năng của một người hoặc một hệ thống để thực hiện công việc hay đạt được mục tiêu cụ thể.

  4. Là kiến thức, khả năng, hành vi của một người hoặc một hệ thống để thực hiện công việc hay đạt được mục tiêu cụ thể.

     Câu 5 (0,5 điểm). Theo em, kế hoạch là gì?

  1. Là việc xác định mục tiêu, đưa ra các phương pháp tiếp cận tốt nhất để đạt được mục tiêu.

  2. Là việc xác định mục tiêu và quyết định cách tốt nhất để đạt được mục tiêu.

  3. Là việc đưa ra các phương pháp tiếp cận và quyết định cách tốt nhất để đạt được mục tiêu.
  4. Là việc xác định mục tiêu, đưa ra các phương pháp tiếp cận và quyết định cách tốt nhất để đạt được mục tiêu.

     Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là nội dung cần có trong kế hoạch học tập theo quy định hướng ngành, nghề lựa chọn?

  1. Tên các môn học để thi tuyển. 
  2. Kết quả mong đợi.

  3. Thời gian bắt đầu. 

  4. Thời gian hoàn thành.

     Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải là nội dung đánh giá khó khăn, thuận lợi trong quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện bản thân theo nhóm nghề?

  1. Tham vấn ý kiến của những người xung quanh.

  2. Xác định mốc thời gian thực hiện.

  3. Xác định mục tiêu rèn luyện.

  4. Xác định các mốc lương nhận được khi làm việc. 

     Câu 8 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải yêu cầu đối với nhóm nghề nhân viên trợ lí văn phòng?

  1. Có kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để tổ chức, lưu trữ, tính toán và truy cập thông tin

  2. Tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trách nhiệm. 

  3. Có sức khỏe tốt để xử lí công việc nặng nhọc. 

  4. Kĩ năng giao tiếp tốt. 

     Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải yếu tố trong việc xác định cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục hướng nghiệp?

  1. Thông tin cơ bản về thu nhập. 

  2. Yêu cầu về phẩm chất của người lao động.

  3. Yêu cầu về năng lực của người lao động.

  4. Thông tin cơ bản về nghề/ nhóm nghề. 

     Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải nội dung thông tin cơ bản về cơ sở giáo dục đại học/ cơ sở giáo dục nghề nghiệp?

  1. Cơ hội việc làm và cơ hội hợp tác quốc tế.
  2. Mức độ tiếp thu của học sinh trong quá trình học tập. 
  3. Đội ngũ cán bộ giảng dạy. 
  4. Ưu tiên sử dụng những nguyên, vật thân thiện với môi trường và năng lượng xanh.

     Câu 11 (0,5 điểm). Vì sao cần xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối với từng nhóm nghề?

  1. Để đáp ứng yêu cầu chung về mọi ngành nghề trong xã hội hiện đại. 

  2. Để đáp ứng yêu cầu cơ bản của toàn xã hội về người lao động. 

  3. Để đáp ứng với yêu cầu của người làm nghề trong xã hội ngày càng hiện đại. 

  4. Để đáp ứng yêu cầu cơ riêng của mỗi nhà tuyển dụng trong xã hội hiện đại. 

     Câu 12 (0,5 điểm). Theo em, vì sao cần xây dựng kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn?

  1. Để tăng tính chuyên nghiệp trong học tập và rèn luyện.

  2. Để rèn luyện đáp ứng với yêu cầu của ngành nghề. 

  3. Để tránh tình trạng làm trái ngành sau khi ra trường.

  4. Để phân bổ hợp lí nguồn lao trong thị trường. 

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Nêu yêu cầu về chuyên môn và phẩm chất một lập trình viên cần có.

     

     Câu 2 (1,0 điểm). Thực hiện đánh giá điểm mạnh, đặc trưng, yêu cầu của nhóm nghề của bản thân đối với nhóm nghề:

 

Nhóm nghề

Đặc trưng, yêu cầu của nhóm nghề

Đánh giá điểm mạnh của bản thân

 

Nhóm nghề kĩ thuật viên khoa học và kĩ thuật

 

 

Nhóm nghề nhân viên dịch vụ cá nhân

 

 

---HẾT---

II. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA  HỌC KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

        A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4 

Câu 5

Câu 6

A

C

D

D

D

C

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10 

Câu 11

Câu 12

D

C

A

B

C

B

        B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(3,0 điểm)

- Chuyên môn của lập trình viên: 

+ Tốt nghiệp đại học chính quy (chuyên ngành Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông, Toán tin hoặc các chuyên ngành kĩ thuật công nghệ tương đương).

+ Hiểu biết về các quy trình phát triển phần mềm.

+ Sử dụng thành thạo ít nhất một các ngôn ngữ: Java, JavaScript...

+ Có kiến thức lập trình IOS, Android.

+ Có kiến thức về Database như SQL, MySQL, DB2.

- Phẩm chất của lập trình viên: 

+ Trung thực, nhiệt tình.

+ Có khả năng làm việc nhóm.

+ Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt các công việc.

+ Có tinh thần ham học hỏi và sẵn sàng chia sẻ. 

1,5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

1,5 điểm

 

 

 

 

 

Câu 2 

(1,0 điểm)

Nhóm nghề

Đặc trưng, yêu cầu của nhóm nghề

Điểm mạnh

 

Nhóm nghề kĩ thuật viên khoa học và kĩ thuật

...............

..................................

Nhóm nghề nhân viên dịch vụ cá nhân

...............

..................................

 

 

 

 

 

0,25 điểm

 

 

0,25 điểm

 

0,25 điểm

 

 

0,25 điểm

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 8: Các nhóm nghề cơ bản và yêu cầu của thị trường lao động

1

0

1

0

0

1

0

0

2

1

4,0

  

Chủ đề 9: Rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với nhóm nghề lựa chọn

2

0

1

0

1

0

0

1

4

1

3,0

  

Chủ đề 10: Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn

1

0

4

0

1

0

0

0

6

0

3,0 

  

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

  

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

  

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

IV. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

 

TL

Chủ đề 8

2

1

 

 

Các nhóm nghề cơ bản và yêu cầu của thị trường lao động

Nhận biết

- Nhận diện được định nghĩa của kĩ năng nghề nghiệp. 

1

 

C1

 

 

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải yêu cầu đối với nhóm nghề nhân viên trợ lí văn phòng. 

1

 

C8

 

 

Vận dụng

Nêu yêu cầu về chuyên môn và phẩm chất một lập trình viên cần có. 

 

1

 

C1 (TL)

Vận dụng cao

 

 

 

 

 

Chủ đề 9

4

1

 

 

Rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với nhóm nghề lựa chọn

Nhận biết

- Nhận diện được định nghĩa của phẩm chất. 

- Nhận diện được định nghĩa của năng lực. 

2

 

C2

C4 

 

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là nội dung đánh giá khó khăn, thuận lợi trong quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện bản thân theo nhóm nghề. 

1

 

C7 

 

 

Vận dụng

- Xác định được lí do cần xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối với từng nhóm nghề. 

1

 

C11

 

Vận dụng cao

Thực hiện đánh giá điểm mạnh, đặc trưng, yêu cầu của nhóm nghề của bản thân đối với nhóm nghề. 

 

1

 

C2 (TL)

Chủ đề 10

6

0

 

 

Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn

Nhận biết

- Nhận diện được định nghĩa của kế hoạch. 

1

 

C5

 

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là nội dung tham vấn về dự kiến ngành nghề lựa chọn.

- Nhận diện được ý không   phải là nội dung cần có trong kế hoạch học tập theo quy định hướng ngành, nghề lựa chọn. 

- Nhận diện được ý không phải yếu tố trong việc xác định cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục hướng nghiệp. 

- Nhận diện được ý không phải nội dung thông tin cơ bản về cơ sở giáo dục đại học/ cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 

4

 

C3

C6

C9

C10

 

Vận dụng

- Nhận diện được nguyên nhân cần xây dựng kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn. 

1

 

C12

 

Vận dụng cao

 

 

 

 

 

Tìm kiếm google: Đề thi HĐTN 11 KNTT, bộ đề thi ôn tập theo kì Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối tri thức, đề kiểm tra học kì 2 hoạt đông trải nghiệm - hướng nghiệp 11 kết nối tri thức

Xem thêm các môn học

Bộ đề thi, đề kiểm tra hoạt động trải nghiệm 11 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net