Giải SBT chân trời Toán 10 bài 3 Các phép toán trên tập hợp

Hướng dẫn giải: bài 3 : Các phép toán trên tập hợp - sách SBT Toán 10 tập 1 chân trời sáng tạo. Bộ sách này được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 1 : Xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A trong các trường hợp sau:

a) A = {a; b; c; d}, B = {a; c; e};

b) A = {x | $x^{2}$ – 5x – 6 = 0}, B = {x | $x^{2}$ = 1};

c) A = {x ∈ ℕ | x là số lẻ, x < 8}, B = {x ∈ ℕ | x là các ước của 12}.

Trả lời

a) A ∩ B = {a; c}.

A ∪ B = {a; b; c; d; e},

A \ B = {b; d}.

B \ A = {e}.

b) A = {– 1; 6}.

B = {– 1; 1}.

A ∩ B = {x | x ∈ A và x ∈ B} = {– 1};

A ∪ B = {x | x ∈ A hoặc x ∈ B} = {– 1; 1; 6};

A \ B = {x | x ∈ A và x ∉ B} = {6};

B \ A = {x | x ∈ B và x ∉ A} = {1}.

c) A = {1; 3; 5; 7}.

B = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.

A ∩ B = {x | x ∈ A và x ∈ B} = {1; 3};

A ∪ B = {x | x ∈ A hoặc x ∈ B} = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 12};

A \ B = {x | x ∈ A và x ∉ B} = {5; 7};

B \ A = {x | x ∈ B và x ∉ A} = {2; 4; 6; 12}.

Bài tập 2 : Cho hai tập hợp A = {(x; y) | 3x – 2y = 11}, B = {(x ; y) | 2x + 3y = 3}. Hãy xác định tập hợp A ∩ B. 

Trả lời

Ta thấy (x; y) ∈ A ∩ B khi (x; y) là nghiệm của hệ phương trình: (I) 3− 211 (1) ; 23(2).

Nhân hai vế của (1) với 3, nhân hai vế của (2) với 2, ta được hệ phương trình 9− 633 ; 466

Cộng vế với vế hai phương trình của hệ này, ta được 13x = 39 hay x = 3.

Thay x = 3 vào (1) ta được 3 . 3 – 2y = 11, suy ra y = – 1.

Do đó, hệ phương trình (I) có một nghiệm là (3; – 1).

Vậy A ∩ B = {(3; – 1)}.

Trả lời: a) Ta có: A ∪ B = {x | x ∈ A hoặc x ∈ B} = {1; 2; 3; 4; 5; 7; 9}.=> (A ∪ B) ∩ C = {x | x ∈ (A ∪ B) và x ∈ C} = {3; 4; 5}.b) Ta có: B ∩ C = {x | x ∈ B và x ∈ C} = {3; 4}.=> A ∩...
Trả lời: a) A ∩ B = C.b) C ∪ D = B.c) B \ A = D.d) B ∩ C = C.e) C \ A = ∅.g) D \ A = D.
Trả lời: a) A ∩ A = {x | x ∈ A và x ∈ A} = {x | x ∈ A} = A.b) A ∪ A = {x | x ∈ A hoặc x ∈ A} = {x | x ∈ A} = A.c) A ∩ ∅ = ∅.d) A ∪ ∅ = A.e) A \ A = {x | x ∈ A và x ∉ A...
Trả lời: a) Ta có B ⊂ A, ta biểu diễn sơ đồ Ven như sau: mọi phần tử của B đều là phần tử của A.Vậy A ∩ B = B, A ∪ B = A và B \ A = ∅.b) Ta có A ∩ B = ∅ nên A và B là hai tập hợp rời nhau: mọi phần tử của A và B đều khác nhau.Vậy A \ B = A và B \ A = B.
Trả lời: - A ∩ B = [– 1; 3] ∩ [0; 5) = [0; 3].- A ∪ B = [– 1; 3] ∪ [0; 5) = [– 1; 5).- A \ B = [– 1; 3] \ [0; 5) = [– 1; 0).- B \ A = [0; 5) \ [– 1; 3] = (3; 5).
Trả lời: Kí hiệu A là tập hợp các học sinh của 10E,B = {x ∈ A | x chơi cầu lông},C = {x ∈ A | x chơi cờ vua},D = {x ∈ A |x không chơi cầu lông, cũng không chơi cờ vua}.Theo giả thiết, n(B) = 18, n(C) = 15, n(B ∩ C) = 10 và n(D) = 12.a) Số học sinh của 10E chơi ít nhất...
Trả lời: Do M ∩ {1; 3} = {1}, suy ra 1 ∈ M và 3 ∉ M ; M ∩ {5; 7} = {5}, suy ra 5 ∈ M và 7 ∉ M ; M ∩ {9; 11} = {9}, suy ra 9 ∈ M và 11 ∉ M.Ta có M ⊂ {1; 3; 5; 7; 9; 11}.=> Các phần tử của M là: 1; 5; 9.Vậy...
Trả lời: a) Ta có A ∪ B = A khi và chỉ khi B là phần tử của A.Các tập hợp cần tìm là: ∅, {1}, {2}, {3}, {1; 2}, {1; 3}, {2; 3}, {1; 2; 3}.b) Ta có A ∩ C = C khi và chỉ khi C là tập con của A.Các tập hợp C cần tìm là: ∅, {1}, {2}, {3}, {1; 2}, {1; 3}, {2; 3}, {1; 2; 3}.
Trả lời: Ta có: CUA = U \ A = {x | x ∈ U và x ∉ A}.Mà CUA = {1}, do đó, 1 ∈ U = {3; 5; a2}, suy ra $a^{2}$ = 1 nên a = 1 hoặc a = – 1.- Với a = 1, suy ra a + 4 = 1 + 4 = 5 nên ta có U = {1; 3; 5} và A = {3; 5}.Khi đó, CUA = U \ A = {1} (thỏa mãn).- Với a = – 1, suy ra...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Giải SBT toán 10 tập 1 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com