Giải SBT chân trời Toán 10 bài Bài tập cuối chương V

Hướng dẫn giải bài : Bài tập cuối chương V - sách SBT Toán 10 tập 1 chân trời sáng tạo. Bộ sách này được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 1 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4. Độ dài của vectơ AC là:

A. 5;

B. 6;

C. 7;

D. 9.

Trả lời

Đáp án đúng : A. 5.

Bài tập 2 : Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh lục giác là:

A. 2;

B. 3;

C. 4;

D. 6.

Trả lời

Đáp án đúng : A. 2.

Trả lời: Đáp án đúng : C. $\overrightarrow{AB}$ + $\overrightarrow{CA}$ = $\overrightarrow{CB}$
Trả lời: Đáp án đúng : C.$\overrightarrow{IA}$ = -$\overrightarrow{IB}$.
Trả lời: Đáp án đúng : A. $\overrightarrow{AC}$ + $\overrightarrow{BD}$ = 2$\overrightarrow{BC}$ .
Trả lời: Đáp án đúng : C. 5$\overrightarrow{a}$ + 2$\overrightarrow{b}$ và -10$\overrightarrow{a}$ - 2$\overrightarrow{b}$.
Trả lời: Đáp án đúng : D. ($\overrightarrow{AC}$ , $\overrightarrow{CB}$) = 120°.
Trả lời: Đáp án đúng : A. $\overrightarrow{a}$ . $\overrightarrow{b}$ = |$\overrightarrow{a}$| . |$\overrightarrow{b}$| .
Trả lời: Đáp án đúng : D . $\overrightarrow{AC}$ . $\overrightarrow{BC}$ < $\overrightarrow{BC}$ . $\overrightarrow{AB}$ .
Trả lời: a) Hai vectơ $\overrightarrow{AB}$ và $\overrightarrow{AC}$ cùng hướng khi A không nằm giữa B và C.b) Hai vectơ $\overrightarrow{AB}$ và $\overrightarrow{AC}$ ngược hướng khi A nằm giữa B và C.
Trả lời: Trong ba vectơ $\overrightarrow{a}$, $\overrightarrow{b}$, $\overrightarrow{c}$ chọn hai vectơ tuỳ ý:- Nếu chúng cùng hướng thì đó là hai vectơ cần tìm;- Nếu chúng ngược hướng thì vectơ còn lại sẽ cùng hướng với một trong hai vectơ đã chọn.
Trả lời: Ta có BB’ là đường kính, suy ra B’C vuông góc với BC, suy ra B’C // AH.Tương tự ta có AB’ // CHVậy AB’CH là hình bình hành, suy ra $\overrightarrow{AH}$ = $\overrightarrow{B'C}$, $\overrightarrow{AB'}$ = $\overrightarrow{HC}$ .
Trả lời: Vẽ ba điểm O, A, B sao cho $\overrightarrow{OA}$ = $\overrightarrow{a}$ , $\overrightarrow{OB}$ = $\overrightarrow{b}$ .Ta có $\overrightarrow{b}$ = $\overrightarrow{a}$ + $\overrightarrow{b}$ . Trong tam giác OAB ta có bất đẳng thức |OA - OB| ≤ OB...
Trả lời: Đặt $\overrightarrow{u}$ = $\overrightarrow{OA}$ + $\overrightarrow{OB}$ + $\overrightarrow{OC}$ + $\overrightarrow{OD}$ + $\overrightarrow{OE}$ .Ta có : $\overrightarrow{u}$ = $\overrightarrow{OA}$ + ( $\overrightarrow{OB}$ + $\overrightarrow{OE...
Trả lời: Ta có : $\overrightarrow{OA}$ + $\overrightarrow{OB}$ + $\overrightarrow{OC}$ = $\overrightarrow{OA'}$ + $\overrightarrow{A'A}$ + $\overrightarrow{OB'}$ + $\overrightarrow{B'B}$ + $\overrightarrow{OC'}$ + $\overrightarrow{C'C}$= $\overrightarrow{OA...
Trả lời: a) Gọi M là trung điểm BC ta có :| $\overrightarrow{AB}$ + $\overrightarrow{AC}$ | = | $\overrightarrow{AB}$ - $\overrightarrow{AC}$ | => 2| $\overrightarrow{AM}$ | = | $\overrightarrow{CB}$ | => 2AM = CB.Vậy tam giác ABC vuông tại A.b) Vectơ $\...
Trả lời: a) $\overrightarrow{AC}$ - $\overrightarrow{BC}$ = $\overrightarrow{DC}$ => $\overrightarrow{AB}$ = $\overrightarrow{DC}$ => ABCD là hình bình hành b) $\overrightarrow{DB}$ = k $\overrightarrow{DC}$ + $\overrightarrow{DA}$ => $\...
Trả lời: Gọi I là trung điểm của AB thì I cũng là trung điểm của MN. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.Ta có $\overrightarrow{0}$ = $\overrightarrow{GA}$ + $\overrightarrow{GB}$ + $\overrightarrow{GC}$ = 2 $\overrightarrow{GI}$ + $\overrightarrow{GC}$ = $\overrightarrow{...
Trả lời: Ta có : $\overrightarrow{M'N'}$ = $\overrightarrow{ON'}$ - $\overrightarrow{OM'}$ = k $\overrightarrow{ON}$ - k $\overrightarrow{OM}$ = k( $\overrightarrow{ON}$ - $\overrightarrow{OM}$ ) = k $\overrightarrow{MN}$ .
Trả lời: Ta có OA = OB = OC, suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Ta lại có $\overrightarrow{OA}$ + $\overrightarrow{OB}$ + $\overrightarrow{OC}$ = $\overrightarrow{0}$ , suy ra O cũng là trọng tâm tam giác ABC.Vậy ABC là tam giác đều, suy: góc AOB = góc BOC = góc COA = 120°
Trả lời: Gọi G là trọng tâm tam giác NQR, ta có : $\overrightarrow{GN}$ + $\overrightarrow{GQ}$ + $\overrightarrow{GR}$ = $\overrightarrow{0}$ ( $\overrightarrow{GB}$ + $\overrightarrow{GC}$ ) +  ( $\overrightarrow{GD}$ + $\overrightarrow{GE}$ ) +  (...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Giải SBT toán 10 tập 1 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net