Giải toán 7 KNTT bài 25 Đa thức một biến

Giải bài 25: Đa thức một biến - Sách kết nối tri thức với cuộc sống toán 7 tập 2. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết dễ hiểu. Hy vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

I. Đơn thức một biến

Câu 1. Cho biết hệ số và bậc của mỗi phương trình sau:

a) $2x^6$;         b) $\frac{-1}{5}x^2$;            c) -8;                 d) 3^2x.

Trả lời:

a) $2x^6$

  • Hệ số: 2
  • Bậc: 6

b) $\frac{-1}{5}x^2$

  • Hệ số: $\frac{-1}{5}$
  • Bậc: 2

c) -8

  • Hệ số: -8
  • Bậc: 0

d) $3^2x$

  • Hệ số: $3^2$
  • Bậc: 1

Câu 2. Khi nhân một đơn thức bậc 3 với một đơn thức bậc 2, ta được đơn thức bậc mấy?

Trả lời:

  • Đơn thức bậc 3.

Luyện tập 1. Tính:

a) $5x^3 + x^3$;

b) $\frac{7}{4}x^5 – \frac{3}{4}x^5$

c) $(-0,25x^2).(8x^3)$

Trả lời:

a) $5x^3 + x^3 = (5 + 1)x^3 = 6x^3$

b) $\frac{7}{4}x^5 – \frac{3}{4}x^5 = (\frac{7}{4} + \frac{3}{4})x^5 = \frac{5}{2}x^5$

c) $(-0,25x^2).(8x^3) = (-0,25 . 8) (x^2.x^3) = -2x^5$

II. Khái niệm đa thức một biến

Câu 3. Mỗi số thực có phải đa thức không? Tại sao?

Trả lời:

Mỗi số thực không phải là đa thức. Bởi vì nó không có biến.

Luyện tập 2. Hãy liệt kê các hạng tử của đa thức $B = 2x^4 – 3x^2 + x + 1$

Trả lời:

Đa thức $B$ có 4 hạng tử: $2x^4$ ; $–3x^2$; $x$ và $1$

III. Đa thức một biến thu gọn

Luyện tập 3. Thu gọn đa thức $P = 2x^3 + 5x^2 + 4x^3 + 4x + 9 + x$

Trả lời:

P = $2x^3 + 5x^2 + 4x^3 + 4x + 9 + x$

   = $(2x^3 + 4x^3)  -5x^2 + (4x + x) + 9$

   = $6x^3 – 5x^2 + 5x + 9$

IV. Sắp xếp đa thức một biến

Luyện tập 4. Thu gọn (nếu cần) và sắp xếp mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến:

a) $A = 3x – 4x^4 + x^3$;

b) $B = -2x^3 – 5x^2 + 2x^3 + 4x + x^2 – 5$

c) $C = x^5 -  \frac{1}{2}x^3 + \frac{3}{4}x – x^5 + 6x^2 – 2$

Trả lời:

a) $A = 3x – 4x^4 + x^3$

        $= -4x^4 + x^3 + 3x$

b) $B = -2x^3 – 5x^2 + 2x^3 + 4x + x^2 – 5$

       $= (-2x^3 + 2x^3) + (-5x^2 + x^2) + 4x – 5$

       $= -4x^2 + 4x – 5$

c) $C = x^5 - \frac{1}{2}x^3 + \frac{3}{4}x – x^5 + 6x^2 – 2$

       $= (x^5 – x^5) - \frac{1}{2}x^3 + + 6x^2  + \frac{3}{4}x - 2$

       $= \frac{1}{2}x^3 + + 6x^2  + \frac{3}{4}x - 2$

V. Bậc và các hệ số của một đa thức

Xét đa thức $P = -3x^4 + 5x^2 - 2x + 1$. Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử (các đơn thức) của đa thức $P$ và trả lời các câu hỏi sau:

Hoạt động 1. Trong $P$, bậc của hạng tử $5x^2$ là 2 (số mũ của $x^2$). Hãy xác định bậc của các hạng tử trong $P$.

Trả lời:

Bậc của hạng tử $-3x^4$ là 4.

Bậc của hạng tử $5x^2$ là 2.

Bậc của hạng tử $2x$ là 1.

Bậc của hạng tử 1 là 0.

Hoạt động 2. Trong $P$, hạng tử nào có bậc cao nhất? Tìm hệ số và bậc của hạng tử đó.

Trả lời:

Trong $P$, hạng tử $-3x^4$ có bậc cao nhất.

=> Hạng tử $-3x^4$ có hệ số là –3 và bậc là 4.

Hoạt động 3. Trong $P$, hạng tử nào có bậc bằng 0?

Trả lời:

Trong $P$, hạng tử 1 có bậc là 0.

Luyện tập 5. Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau:

a) $5x^2 – 2x + 1 – 3x^4$;                             b) $1,5x^2 – 3,4x^4 + 0,5x^2 – 1$.

Trả lời:

a) $5x^2 – 2x + 1 – 3x^4$

  • Hạng tử có bậc cao nhất là $-3x^4$, bậc của nó là 4, hệ số là -3
  • Hệ số tự do là 1.

b) $1,5x^2 – 3,4x^4 + 0,5x^2 – 1$.

  • Hạng tử có bậc cao nhất là $-3,4x^4$, bậc của nó là 4, hệ số là -3,4
  • Hệ số tự do là -1.

VI. Nghiệm của đa thức một biến

Xét đa thức $G(x) = x^2 – 4$. Giá trị của biểu thức $G(x)$ tại $x = 3$ còn gọi là giá trị của đa thức $G(x)$ tại $x = 3$ và được kí hiệu là $G(3)$. Như vậy, ta có $G(3) = 3^2 - 4 = 5$.

Hoạt động 1. Tìm các gá trị $G(-2); G(-1); G(0); G(1); G(2).$

Trả lời:

  • $G(-2) = (-2)^2 - 4 = 0$
  • $G(-1) = (-1)^2 - 4 = -3$
  • $G(0) = (0)^2 - 4 = -4$
  • $G(1) = (1)^2 - 4 = -3$
  • $G(2) = (2)^2 - 4 = 0$

Hoạt động 2. Với giá trị nào của x thì $G(x)$ có giá trị bằng 0?

Trả lời:

Theo HĐ1. Với giá trị $x = 2$ và $x = -2$ thì $G(x) = 0$.

Luyện tập 6. 

1. Tính giá trị của đa thức $F(x) = 2x^2 - 3x - 2$ tại $x = -1; x = 0; x = 1; x = 2$. Từ đó hãy tìm một nghiệm của đa thức $F(x)$.

2. Tìm nghiệm của đa thức $E(x) = x^2 + x$.

Trả lời:

1. Tính giá trị:

  • $F(-1) = 3$
  • $F(0) = -2$
  • $F(1) = -3$
  • $F(2) = 0$

=> Một nghiệm của đa thức $F(x)$ là 2.

2. Tìm nghiệm của đa thức $E(x) = x^2 + x$.

$E(0) = 0$

=> Nghiệm của đa thức $E(x)$ là 0

Vận dụng. Trở lại bài toán mở đầu, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

a) Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức $H(x) = -5x^2 + 15x$.

b) Tại sao $x = 0$ là một nghiệm của đa thức H(x)? Kết quả đó nói lên điều gì?

d) Tính giá trị của $H(x)$ khi $x = 1; x = 2 và x = 3$ để tìm nghiệm khác 0 của H(x). Nghiệm ấy có ý nghĩa gì? Từ đó hãy trả lời câu hỏi của bài toán.

Trả lời:

a) Trong đa thức $H(x)$, hạng tử $-5x^x$ có bậc cao nhất.

=> Hạng tử $-3x^4$ có hệ số là –5 và bậc là 2.

  - Hệ số tự do trong đa thức $H(x)$ là 0.

b) $x = 0$ là một nghiệm của đa thức $H(x)$vì tại $x = 0$, đa thức ta được giá trị của $H(x)$ bằng 0.

=> Kết quả đó nói lên: 0 là một nghiệm của đa thức $H(x)$ => $H(0) = 0$.

c) $H(1) = -5 . 1^2 + 15 . 1 = 10$

    $H(2) =-5 . 2^2 + 15 . 2 = 10$

    $H(3) = -5 . 3^2 + 15 . 3 = 0$

=> Kết luận:

  • Khi ném vật từ một điểm trên mặt đất sau thời gian là 1 giây, thì độ cao của vật là 10m.
  • Khi ném vật từ một điểm trên mặt đất sau thời gian là 2 giây, thì độ cao của vật là 10m.
  • Khi ném vật từ một điểm trên mặt đất sau thời gian là 3 giây, thì vật rơi xuống mặt đất (0m).
Trả lời: a) $(\frac{1}{2}x^3).(-4x^2) = (\frac{1}{2} . (-4)) . (x^3. x^2) = -2x^5$Hệ số: -2Bậc: 5b) $\frac{1}{2}x^3 - \frac{5}{2}x^3 = (\frac{1}{2} - \frac{5}{2}).(x^3 . x^3) = -2x^6$Hệ số: -2Bậc: 6
Trả lời: $A(x) = -7x^4 + x^3 – 4x^2 + (\frac{3}{2}x + \frac{1}{2}x) + 9$      $ = -7x^4 + x^3 – 4x^2 + 2x + 9$=> Bậc cao nhất: 4      Hệ số cao nhất: -7      Hệ số tự do: 9$B(x) = x^5 – 3x^2 + 8x^4 – 5x^2 – x^5 + x – 7$        $= (x^5 – x^5...
Trả lời: a) $P(x) = (2x^4 – 2x^4) + (5x^3 – x^3 – 4x^3)  + (-x^2 + 3x^2)$        $= 2x^2$$Q(x) = 3x – 4x^3 + 8x^2 – 5x + 4x^3 + 5$        $= (-4x^3 + 4x^3) + 8x^2  + (3x – 5x) + 5$        $= 8x^2 – 2x + 5$b)$P(-1) = 2$$P(0) = 0$$Q(-1...
Trả lời: Đa thức (biến $x$) biểu thị dung tích của bể:$B = 1,5 + 22x + 16x + 0,5.16 $    $= 38x + 9,5$Hệ số cao nhất: $38$ trong trong hạng tử $38x$Hệ số tự do: $9,5$
Trả lời: a) Thay $x = \frac{-1}{8}$ vào đa thức $P(x) = 4x + \frac{1}{2}$ ta được:$P(\frac{1}{8}) = 4. \frac{-1}{8} + \frac{1}{2} = 0$=> $x = \frac{-1}{8}$ là nghiệm của đa thức $P(x) = 4x + \frac{1}{2}$b) Thay $x = 1; x = -1; x = 2$ vào của đa thức $Q(x) = x^2 + x – 2$, ta được:$Q(1) = 1^2 + 1 – 2 = 0$$...
Trả lời: a) $Q(x) = 100 – (37 + x) = 63 – x$- Bậc của đa thức: bậc 1b) Sau khi mua sách thì Quỳnh tiêu vừa hết số tiền mẹ cho nên: $Q(x) = 0$=> $63 – x  = 0$=> $x = 63$Vậy: Giá của cuốn sách là 63 nghìn đồng.
Tìm kiếm google: giải toán 7 sách mới, giải toán 7 tập 2 kết nối, giải sách KNTT toán 7 tập 2, giải bài 25 toán 7 tập 2 KNTT, giải bài đa thức một biến

Xem thêm các môn học

Giải toán 7 tập 2 kết nối tri thức

CHƯƠNG VI. TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ

CHƯƠNG VII. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN

 

CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN


Copyright @2024 - Designed by baivan.net