Giải toán 7 KNTT bài 35 Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác

Giải bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác - Sách kết nối tri thức với cuộc sống toán 7 tập 2. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết dễ hiểu. Hy vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

1. Sự đồng quy của ba đường trung trực trong một tam giác

HĐ1. Vẽ tam giác ABC ( không tù) và ba đường trung trực của các đoạn BC, CA, AB. Quan át hình và cho biết ba đường trung trực đó có cùng đi qua một điểm hay không

Trả lời

Ba đường trung tực DP, DQ, DR cùng cắt nhau tại điểm D

HĐ2. Dùng tính chất đường trung thực của một đoạn thẳng, hãy lập luận để suy ra tính chất nói ở HĐ1bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

Cho O là giao điểm các đường trung trực của hai cạnh BC và CA (H.9.38)

a) Tại sao OB=OC, OC=OA

b) Điểm O có nằm trên đường trung trực của AB không ?

Trả lời

a) Gọi M là giao điểm của BC với đường trung trực của BC

=> OM là đường trung trực của BC, OM⊥ BC

Xét ∆OBM và ∆ OCM ta có:

2 tam giác đều vuông tại M

MB= MC ( M là trung điểm của CB)

OM chung

=> ∆OBM = ∆ OCM => OB= OC

Tương tự, ta có OC= OA

b) Từ câu a ta có OA=OB

=> ∆OAB là tam giác cân tại O

Kẻ ON ⊥ AB=> ON là đường trung tuyến của AB và N là trung điểm của AB

=> O thuộc đường trung trực của AB

Luyện tập 1

Chứng minh rằng trong tam giác đều ABC, trọng tâm G cách đều 3 đỉnh của tam giác đó

Trả lời

 

Gọi AN, CM, BP là 3 đường trung tuyến của tam giác đều ABC, giao nhau ở điểm G

Xét ∆ ANB và ∆ ANC, có:

 AN chung

NB= NC

AB= AC

=>∆ ANB = ∆ ANC

=> $\widehat{BAN}$ = $\widehat{CAN}$

=> AN hay AG là đường phân giác của $\widehat{BAC}$

Tương tự BP hay BG là đường phân giác của $\widehat{ABC}$

=> G cách đều 3 cạnh AB, AC, BC mà G là trọng tâm

=> G là giao điểm của 3 đường trung trực => G cách đều 3 điểm A,B,C

2. Sự đồng quy của ba đường cao trong một tam giác

HĐ3. Vẽ tam giác ABC và 3 đường cao của nó. Quan sát hình và cho biết, ba đường cao đó có cùng đi qua một điểm hay không ?

Trả lời

Ba đường cao BP, CM và AN đều cùng đi qua điểm G

Luyện tập 2

a) Chứng minh trong tam giác ABC cân tại A, đường trung trực của cạnh BC là đường cao và cũng là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác đó

b) Chứng minh rằng trong tam giác đều, điểm cách đều ba đỉnh cũng cách đều ba cạnh của tam giác

Trả lời

a)

Gọi AD là đường trung tuyến và đường phân giác tại đỉnh A của ∆ ABC

xét  ∆ ADB và ∆ ADC, có:

AB=AC

DB=DC

AD chung

=>∆ ADB = ∆ ADC

=>  $\widehat{ADB}$ = $\widehat{ADC}$

Mà $\widehat{ADB}$ + $\widehat{ADC}$ = 180°

=> $\widehat{ADB}$ = $\widehat{ADC}$= 90°

=>AD vuông góc với BC

mà DA=DB

=>AD là đường trung trực của tam giác ABC

b) 

G là điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC đều

GM, GN, GP là khoảng cách từ G đến AB, BC, AC

Xét ∆ AGB và ∆ AGC, có:

 AG chung

GB= GC

AB= AC

=> ∆ AGB = ∆ AGC

=> $\widehat{GAB}$ = $\widehat{GAC}$

=> AG là đường phân giác của $\widehat{BAC}$

Tương tự ta có: CG là đường phân giác của $\widehat{ACB}$

=> G là điểm giao nhau giữa 2 đường phân giác AG và CG

=> G cách đều 3 cạnh AB,AC, BC

Trả lời:  Trong ΔABC ta có H là trực tâm nên:AH ⊥ BC tại N, BH ⊥ AC tại P, CH ⊥ AB tại MTrong ΔAHB, ta có:       AC ⊥ BH       BC ⊥ AH=>C là trực tâm của tam giác AHB.Trong ΔHAC, ta có:       AB ⊥ CH ...
Trả lời:  Gọi E là chân đường cao từ C xuống AB, D là chân đường cao từ B xuống AC=> HC ⊥ BE, HB ⊥ CDTa có $\widehat{BAC}$ + $\widehat{BAD}$ = 180°=> 100° + $\widehat{BAD}$ = 180°=> $\widehat{BAD}$ = 80°∆ ADB là tam giác vuông tại D =>...
Trả lời: O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC => O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC=> OA= OB= Oc=> ∆ OAB cân tại O. =>  $\widehat{OAB}$ = $\widehat{OBA}$      ∆ OAC cân tại O  =>  $\widehat{OAC}$ + $\widehat{OCA}$Xét...
Trả lời: a)Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài chi tiết máy.Vẽ đường trung trực cạnh AB và cạnh BC. Hai đường trung trực này cắt nhau tại O. Khi đó O là tâm cần xác định.Bán kính đường tròn cần tìm là độ dài đoạn OB (hoặc OA hoặc OC).Ta có hình vẽ minh họab)Vẽ đường trung tực của các đoạn AB...
Trả lời: Kẻ HD ⊥ đường thẳng c tại điểm D, HE⊥ đường thẳng b tại điểm ENối A với H. Lấy điểm B thuộc đường thẳng b sao cho BE nằm giữa B và ATừ B kẻ đường vuông góc với AH, đường thẳng đó cắt đường thẳng c tại 1 điểm. Điểm đó chính là điểm C=> H là trực tâm của tam giác ABC
Tìm kiếm google: giải toán 7 sách mới, giải toán 7 tập 2 kết nối, giải sách KNTT toán 7 tập 2, giải bài 35 toán 7 tập 2 KNTT, giải bài Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác

Xem thêm các môn học

Giải toán 7 tập 2 kết nối tri thức

CHƯƠNG VI. TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ

CHƯƠNG VII. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN

 

CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN


Copyright @2024 - Designed by baivan.net