Giải toán 7 KNTT bài 26 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

Giải bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến - Sách kết nối tri thức với cuộc sống toán 7 tập 2. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết dễ hiểu. Hy vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

I. Cộng hai đa thức một biến

Luyện tập 1. Cho hai đa thức

  $M = 0,5x^4 – 4x^3 + 2x – 2,5$

  $N = 2x^3 + x^2 + 1,5$

Hãy tính tổng $M + N$ (trình bày theo 2 cách).

Trả lời:

* Cách 1: Nhóm các hạng tử:

$M + N = 0,5x^4 – 4x^3 + 2x – 2,5 + (2x^3 + x^2 + 1,5)$

            $= 0,5x^4 – 4x^3 + 2x – 2,5 + 2x^3 + x^2 + 1,5$

            $= 0,5x^4 + (– 4x^3 + 2x^3) + x^2 + 2x + (-2,5 + 1,5)$

            $= 0,5x^4 – 2x^3 + x^2 + 2x + 1$

* Cách 2: Đặt tính cộng:

Giải toán 7 KNTT bài 26 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

Vận dụng 1. Đặt tính cộng để tìm tổng của ba đa thức sau:

 $A = 2x^3 – 5x^2 + x -7$;

 $B = x^2 – 2x + 6$

 $C = -x^3 + 4x^2 – 1$.

Trả lời:

Đặt tính:

Giải toán 7 KNTT bài 26 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

II. Trừ hai đa thức một biến

Hoạt động 1. Tìm hiệu P - Q bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc và thu gọn.

Trả lời:

 $P – Q = (x^4 + 3x^3 – 5x^2 + 7x) – (-x^3 + 4x^2 – 2x + 1)$

          $= x^4 + 3x^3 – 5x^2 + 7x + x^3 - 4x^2 + 2x - 1$

          $= x^4 + (3x^3 + x^3) + (-5x^2 – 4x^2) + (7x + 2x) – 1$ 

          $= x^4 + 4x^3 – 9x^2 + 9x - 1$

Hoạt động 2. Tìm hiệu P - Q bằng cách đặt tính trừ: đặt đa thức Q dưới đa thức P sao cho các hạng tử cùng bậc thẳng cột với nhau rồi trừ theo từng cột.

Trả lời:

Đặt tính:

Giải toán 7 KNTT bài 26 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

Luyện tập 2. Cho hai đa thức:

 $M = 0,5x^4 – 4x^3 + 2x – 2,5$

 $N = 2x^3 + x^2 + 1,5$

Hãy tính hiệu $M - N$ (trình bày theo 2 cách).

Trả lời:

* Cách 1: Nhóm các hạng tử:

 $M + N = 0,5x^4 – 4x^3 + 2x – 2,5 - (2x^3 + x^2 + 1,5)$

            $= 0,5x^4 – 4x^3 + 2x – 2,5 - 2x^3 - x^2 - 1,5$

            $= 0,5x^4 + (– 4x^3 - 2x^3) - x^2 + 2x + (-2,5 - 1,5)$

            $= 0,5x^4 – 6x^3 - x^2 + 2x – 4 $

* Cách 2: Đặt tính cộng:

Giải toán 7 KNTT bài 26 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

Vận dụng 2. Cho đa thức A = $x^4 – 3x^2 – 2x + 1$. Tìm các đa thức B và C sao cho:

 $A + B = 2x^5 + 5x^3 – 2$

 $A – C = x^3$ 

Trả lời:

$B = A - 2x^5 + 5x^3 – 2$

   $= x^4 – 3x^2 – 2x + 1 – (2x^5 + 5x^3 – 2)$

   $= x^4 – 3x^2 – 2x + 1 – 2x^5 – 5x^3 + 2$

   $= -2x^5 + x^4 – 5x^3 - 3x^2 – 2x + (1 + 2)$

   $= -2x^5 + x^4 – 5x^3 - 3x^2 – 2x + 3$

$C = A - x^3$

    $= x^4 – 3x^2 – 2x + 1 - x^3$

    $= x^4 – x^3 – 3x^2 – 2x + 1$

Trả lời: $x^2 – 3x + 2 + 4x^3 – x^2 + x – 1$$= 4x^3 + (x^2 – x^2) + (-3x + x) + (2 -1)$$= 4x^3 – 2x + 1$
Trả lời:  $A + B = 6x^4 – 4x^3 + x - \frac{1}{3} + (-3x^4 – 2x^3 – 5x^2 + x + \frac{2}{3})$            $= 6x^4 – 4x^3 + x - \frac{1}{3} - 3x^4 – 2x^3 – 5x^2 + x + \frac{2}{3}$            $= (6x^4 – 3x^4) + (-4x^3 – 2x^3) – 5x^2 + (x + x...
Trả lời: $A + B + C$   $= 3x^4 – 2x^3 – x  + 1 + (-2x^3 + 4x^2 + 5x) + (-3x^4 + 2x^2 + 5)$  $= 3x^4 – 2x^3 – x  + 1 - 2x^3 + 4x^2 + 5x - 3x^4 + 2x^2 + 5$  $= (3x^4 – 3x^4) + (-2x^3 – 2x^3) + (4x^2 + 2x^2) + (-x + 5x) + (1 + 5)$  $= – 4x^3 + 6x^2 + 4x + 6$$A – B$  $=...
Trả lời: a) - Số tiền Nam phải trả cho quyển sách khoa học được biểu hiện:$A(x) = 21 500x$- Số tiền Nam phải trả cho quyển sách khoa học được biểu hiện:$B(x) = 12 500(x + 8) = 12500x + 100000$- Số tiền Nam phải trả cho quyển sách khoa học được biểu hiện:$C(x) = 15 000(x + 5) = 15000x + 75000$b) Tổng số...
Trả lời: - Theo đề bài và hình 7.1, ta có:  Bể bơi có:Chiều rộng là $x$ (m)Chiều dài là $3x$ (m)  Mảnh đất có:Chiều rộng là $9 + x$ (m)Chiều dài là 65 (m)a) Diện tích của bể bơi:$S(x) = 3x . x = 3x^2$b) Diện tích mảnh đất:$P(x) = 65 . (9 + x) = 65x + 585$c) Diện tích phần đất xung quanh bể...
Tìm kiếm google: giải toán 7 sách mới, giải toán 7 tập 2 kết nối, giải sách KNTT toán 7 tập 2, giải bài 26 toán 7 tập 2 KNTT, giải bài phép cộng và phép trừ đa thức một biến

Xem thêm các môn học

Giải toán 7 tập 2 kết nối tri thức

CHƯƠNG VI. TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ

CHƯƠNG VII. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN

 

CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN


Copyright @2024 - Designed by baivan.net