Soạn mới giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 10: Âm thanh trong cuộc sống

Soạn mới Giáo án khoa học 4 cánh diều bài Âm thanh trong cuộc sống. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 10: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

(2 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.
  • Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản thông tin về một số nhạc cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách làm phát ra âm thanh).
  • Trình bày được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
  • Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng; biết cách phòng chống ô nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống.
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Trình bày được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.
  • Trình bày được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
  • Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản thông tin về một số nhạc cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách làm phát ra âm thanh).
  • Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng; biết cách phòng chống ô nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống.
  1. Phẩm chất:
  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Các tranh ảnh về bài học.
  • Một vài nhạc cụ (đàn ghi ta, trống, …).
  • Đĩa/file ghi âm thanh của một số nhạc cụ.
  1. Đối với học sinh:
  • SHS, VBT.
  • Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG:

  • Tiết 1: Khởi động đến hoạt động 4.
  • Tiết 2: Hoạt động 5 đến hoạt động 7.
  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1 – TỪ MỞ ĐẦU ĐẾN HOẠT ĐỘNG 4

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức thực hiện:

- GV chiếu một số hình ảnh và nêu yêu cầu: Hãy kể tên một số âm thanh mà em thích hoặc không thích. Vì sao em thích hoặc không thích âm thanh đó?

 

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, khuyến khích HS chia sẻ suy nghĩ của mình.

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong cuộc sống, có cả âm thanh chúng ta thích nghe và không thích nghe, để tìm hiểu về ích lợi và tác hại của âm thanh thì chúng ta cùng vào bài học hôm nay Bài 10 – Âm thanh trong cuộc sống.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống

a. Mục tiêu: Trình bày được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.

b. Cách thức thực hiện:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS.

- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 – 6 trang 40 SGK và ghi lại vai trò của âm thanh.

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. GV giúp HS tổng hợp lại kết quả tìm hiểu của HS.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Hoạt động 2: Luyện tập về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống

a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức HS suy nghĩ, thực hiện yêu cầu:

Nêu một số ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.

- GV mời một số HS trình bày,  cả lớp lắng nghe và nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện.

- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi: Tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu không có âm thanh?

- GV gọi một số HS trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung ở logo “Em có biết” trang 41 SGK.

Người khiếm thính bị suy giảm một phần hoặc mất hoàn toàn khả năng nghe. Máy trợ thính là một thiết bị hỗ trợ những người khiếm thính nghe được âm thanh.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về bộ phận chính và cách làm phát ra âm thanh của một số nhạc cụ

a. Mục tiêu: Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản thông tin về một số nhạc cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách làm phát ra âm thanh).

b. Cách thức thực hiện:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS.

- GV tổ chức các nhóm thảo luận và thực hiện các yêu cầu:

+ Lựa chọn nhạc cụ cần tìm hiểu.

+ Thu thập thông tin về bộ phận chính và cách làm phát ra âm thanh của nhạc cụ đã lựa chọn.

+ Hoàn thành phiếu về bộ phận chính và cách làm phát ra âm thanh của nhạc cụ. Trình bày kết quả.

Tên nhạc cụ

Một số bộ phận chính

Cách làm phát ra âm thanh

?

?

?

+ Nhận xét, so sánh về bộ phận chính và cách làm phát ra âm thanh của một số nhạc cụ.

- GV mời một số nhóm trình bày kết quả và trao đổi chung cả lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, tuyên dương các nhóm trình bày tốt.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Hoạt động 4: Luyện tập kiến thức về cách phát ra âm thanh của một số nhạc cụ

a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách phát ra âm thanh của một số nhạc cụ.

b. Cách thức thực hiện:

Nhiệm vụ 1. Trả lời các câu trắc nghiệm

- GV tổ chức cho HS làm bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Khi học bài, em cần một nơi yên tĩnh, vì vậy em sẽ chọn nơi học là

A. Chợ.

B. Thư viện.

C. Công trường đang thi công.

D. Trung tâm thương mại.

Câu 2: Sáo phát ra âm thanh từ

A. Lỗ thổi.

B. Lỗ bấm.

C. Cột khí bên trong ống sáo.

D. Ống sáo.

Câu 3: Máy trợ thính là

A. Một thiết bị hỗ trợ những người bị khiếm thị nghe được âm thanh.

B. Một thiết bị hỗ trợ những người bị thính thị nghe được âm thanh.

C. Một thiết bị hỗ trợ những người bị khuyết tật ngôn ngữ nghe được âm thanh.

D. Một thiết bị hỗ trợ những người bị khuyết tật trí tuệ nghe được âm thanh.

Câu 4: Trống phát ra âm thanh từ

A. Mặt trống.

B. Thân trống.

C. Dùi trống.

D. Tay người gõ.

Câu 5: Đâu không phải lợi ích của âm thanh?

A. Giao tiếp ngôn ngữ của con người.

B. Tiếng còi xe.

C. Thầy cô giảng bài.

D. Tiếng đục khoan từ công trình gần khu dân cư.

- GV mời HS trả lời, cả lớp nhận xét.

 

 

 

 

- GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời đúng.

Nhiệm vụ 2. Luyện tập kiến thức về cách phát ra âm thanh của một số nhạc cụ

- GV tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng?”

- GV phổ biến luật chơi:

+ HS nghe lần lượt âm thanh do một số nhạc cụ phát ra và ghi tên các nhạc cụ vào bảng con và dơ lên.

+ HS nào trả lời sai sẽ không được tham gia tiếp trò chơi.

+ Trò chơi tiếp diễn đến khi chỉ còn 1 HS, HS đó là người chiến thắng và nhận được một phần quà.

- GV phát âm thanh để bắt đầu trò chơi.

- GV nhận xét quá trình tham gia trò chơi của HS.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục chìa khóa trang 42 SGK.

Âm thanh rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Nhờ có âm thanh, con người có thể giao tiếp, trao đổi, nói chuyện, học tập, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu....

- GV ưu tiên gọi HS xung phong trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- Ôn tập kiến thức đã học.

- Đọc và chuẩn bị trước tiết sau.

 

 

 

 

- HS quan sát hình, suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.

 

 

 

 

 

- HS trả lời:

+ Một số âm thanh mà em thích: tiếng đàn, tiếng nhạc vì nó làm em cảm thấy thư giãn, thoải mái.

+ Một số âm thanh mà em không thích: Tiếng máy cưa đang cưa gỗ, tiếng gầm của động cơ xe vì nó làm em nghe chói tai.

 

- HS theo dõi, ghi bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia theo nhóm.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm xung phong trình bày:

+ Nghe và hiểu được những gì người khác đang nói với mình.

+ Nghe và biết được đang có phương tiện ô tô chạy qua.

+ Nghe và cảm nhận được tiếng chim hót.

+ Nghe được thầy giáo giảng bài.

+ Nghe thấy tiếng trống trường.

+ Nghe thấy tiếng sáo thổi.

- HS lắng nghe, sửa bài.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

 

- HS trả lời:

+ Nghe và biết được ai đó đang gọi mình. 

+ Dựa vào độ to nhỏ của âm thanh để biết được nguồn âm thanh đang di chuyển lại gần hay ra xa mình. 

+ Nghe được tiếng mưa rơi để biết trời đang mưa....

- HS chú ý lắng nghe, sửa bài.

- HS lắng nghe, suy nghĩ.

 

- HS trả lời:

+ Không giao tiếp được.

+ Không cảm nhận được âm hưởng của mọi vật xung quanh: tiếng nước chảy, tiếng sấm, tiếng chim hót,...

+ ....

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia theo nhóm.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm xung phong trình bày:

+ Lựa chọn: sáo.

+ Thu thập thông tin về bộ phận chính và cách làm phát ra âm thanh của sáo. 

Tên nhạc cụ

Một số bộ phận chính

Cách làm phát ra âm thanh

Sáo

Thân sáo, các lỗ ở trên thân sáo

Dùng miệng thổi vào các lỗ trên thân sáo.

+ Nhận xét: Mỗi dụng cụ có các bộ phận chính và cách tạo ra âm thanh khác nhau.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chọn đáp án:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

B

C

B

A

D

 

 

 

 

- HS tích cực tham gia trò chơi.

- HS chú ý lắng nghe luận chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe và ghi đáp án.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

 

- HS thực hiện đọc, ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.

 

- HS rút kinh nghiệm.

 

 

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

TIẾT 2 – TỪ HOẠT ĐỘNG 5 ĐẾN HẾT HOẠT ĐỘNG 7

A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THƯC

Hoạt động 5: Tìm hiểu tác hại của tiếng ồn

a. Mục tiêu: Trình bày được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.

b. Cách thức thực hiện:

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS.

- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 8 – 10 trang 42 SGK và trả lời câu hỏi:

Đâu là nguyên nhân của tiếng ồn? Tác hại của tiếng ồn là gì?

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. GV giúp HS tổng hợp lại kết quả tìm hiểu của HS.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong logo con ong ở trang 42 SGK.

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm xung phong trả lời.

Nguyên nhân và tác hại của tiếng ồn gây ra cho con người ở mỗi tình huống:

(8) Tiếng chó sủa làm em bé bị đau tai. 

(9) Tiếng máy xẻ gỗ làm học sinh không thể thập trung học bài được.

(10) Tiếng nhạc quá lớn làm bố không nói chuyện được với khách.

→ Tiếng ồn có ảnh hưởng gì tới sức khỏe, cuộc sống của con người: Chúng cản trở những hoạt động bình thường của con người như trò chuyện, nghỉ ngơi, gây cản trở, rối loạn và giảm chất lượng cuộc sống.

- HS chú ý lắng nghe.

 

- HS thực hiện đọc, ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm.

- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm xung phong trình bày.

Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong mỗi tình huống:

(11) Tác động vào nguồn gây ra tiếng ồn bằng các biển báo.

(12) Ngăn tiếng ồn truyền tới tai bằng cách đóng kín cửa phòng. 

 (13) Làm biển báo cấm rú ga, nẹt pô trên đường phố. 

(14) Làm các hàng rào chắn bớt tiếng ồn.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chọn đáp án:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

B

C

C

A

A

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS chia thành các nhóm.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm xung phong trình bày:

Tiếng ồn

Thời gian nghe thấy tiếng ồn

Tác hại của tiếng ồn

Cách hạn chế

Tiếng máy xẻ gổ 

Ban ngày

Đau tai

Đóng kín cửa phòng

Tiếng máy bay

Lúc máy bay lên xuống sân bay

Đau tai

Bịt kín tai

Tiếng sấm sét

Những cơn mưa và mùa hè

Giật mình

Bịt tai lại

 

Soạn mới giáo án Khoa học 4 Cánh diều bài 10: Âm thanh trong cuộc sống

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Tất cả các bài đều soạn như mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN POWERPOINT:

  • Khi đặt: nhận giáo án kì I + 1/2 kì 2
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

Với Toán, Văn:

  • Word: 300k/kì - 350k/cả năm
  • Powerpoint: 400k/kì - 450k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 550k/kì - 650k/cả năm

Với các môn còn lại:

  • Word: 200k/kì - 250k/cả năm
  • Powerpoint: 250k/kì - 300k/cả năm
  • Word + Powerpoint: 400k/kì - 450k/cả năm

LƯU Ý:

  • Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí:
    • Word 5 môn GVCN: 800k/cả năm
    • Powerpoint 5 môn GVCN: 1000k/cả năm
    • Word +Powerpoint 5 môn GVCN: 1600k/cả năm

=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra

CÁCH ĐẶT TRƯỚC: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm: giáo án khoa học 4 Cánh diều mới, soạn giáo án khoa học 4 mới cánh diều bài Âm thanh trong cuộc sống, giáo án soạn mới khoa học 4 cánh diều

Soạn mới giáo án Khoa học 4 cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay