Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
(2 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | |||||||||||||||||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK tr.12 và trả lời câu hỏi: + Những câu thơ trên giúp em liên tưởng đến những cảnh đẹp thiên nhiên nào ở địa phương em? “Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa” (Nguyễn Đình Thi, Đất nước, in trong Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, tập 3, NXB Văn học, 1997) - GV mời 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu cho HS: + Đoạn thơ trên liên tưởng tới vẻ đẹp: núi đồi, sông suối, những cánh đồng lúa,... - GV trình chiếu cho HS thêm về hình ảnh thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 2 – Thiên nhiên và con người ở địa phương em. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Xác định được vị trí địa lí địa phương trên bản đồ hành chính Việt Nam. - Biết được các tỉnh hoặc thành phố tiếp giáp với địa phương. - Biết được biển hoặc quốc gia tiếp giáp (nếu có) với địa phương. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK tr.14 và thực hiện nhiệm vụ: + Xác định vị trí địa lí địa phương em (tỉnh hoặc thành phố) trên bản đồ hành chính Việt Nam. + Kể tên các tỉnh hoặc quốc gia tiếp giáp (nếu có). + Kể tên biển hoặc quốc gia tiếp giáp (nếu có). - GV mời đại diện 1 – 2 HS lên trình bày trước lớp về vị trí địa lí địa phương. Các HS khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV hướng dẫn HS cách khai thác bản đồ để xác định: + Tên địa phương mình là gì? + Nằm phía nào trong lãnh thổ Việt Nam? + Tiếp giáp với địa phương nào? + ... - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tự nhiên a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Biết được các đặc điểm về địa hình như độ cao, các dạng địa hình chính,... - Biết được các đặc điểm về khí hậu như nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm, các mùa trong năm,... - Biết được các đặc điểm về sông, hồ như số lượng, tên các sông, hồ lớn,... b. Cách tiến hành - GV chia HS thành 3 nhóm và tìm hiểu về nội dung. + Nhóm 1: Đặc điểm địa hình. + Nhóm 2: Đặc điểm khí hậu. + Nhóm 3: Đặc điểm sông, hồ. - GV hướng dẫn HS thảo luận: + Về địa hình: ● Địa hình cao hay thấp? ● Có các dạng địa hình chính nào? ● Xác định trên bản đồ/lược đồ... + Về khí hậu: ● Nhiệt độ trung bình năm là bao nhiêu? ● Tháng nào có nhiệt độ cao nhất/thấp nhất? ● Lượng mưa trung bình năm khoảng bao nhiêu mm? ● Các mùa trong năm? + Về sông, hồ: ● Nhiều sông hay ít sông? ● Tên các sông lớn? ● Có nhiều hay ít hồ? ● Đặc điểm của hồ? ● Kể tên và xác định trên bản đồ/lược đồ... - GV mời đại diện 3 nhóm lên trình bày trước lớp về đặc điểm địa hình, khí hậu, sông, hồ ở địa phương. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận theo bảng gợi ý: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA...
Hoạt động 3: Tìm hiểu về kinh tế a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Biết được hoạt động nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản. - Biết được các hoạt động công nghiệp: khai thác khoáng sản, sản xuất điện, chế biến lương thực, dệt may,... - Biết được các hoạt động dịch vụ: du lịch, thương mại, giao thông vận tải,... b. Cách tiến hành - GV chia HS thành 3 nhóm. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận, và trả lời câu hỏi: + Nhóm 1: Nêu đặc điểm hoạt động nông nghiệp ở địa phương em. + Nhóm 2: Nêu đặc điểm hoạt động công nghiệp ở địa phương em. + Nhóm 3: Nêu đặc điểm hoạt động dịch vụ ở địa phương em. - GV hướng dẫn HS thảo luận: + Hoạt động kinh tế ở địa phương nào? + Đặc điểm của từng hoạt động kinh tế? + Điểm nổi bật của hoạt động kinh tế? + ... - GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV trình cho HS quan sát thêm hình ảnh, về hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tại một số địa phương.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận theo gợi ý: ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở...
Hoạt động 4: Tìm hiểu về bảo vệ môi trường a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nhận biết được hiện trạng môi trường: đất, nước, không khí,.. - Trình bày được các hành động bảo vệ môi trường của bản thân và gia đình. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, và trả lời câu hỏi: + Hiện trạng môi trường ô nhiễm đất, nước, không khí,... ở địa phương em. + Hành động bảo vệ môi trường của bản thân và gia đình. - GV hướng dẫn các nhóm thảo luận: + Ở địa phương đang gặp những vấn đề ô nhiễm nào? + Nguyên nhân gây ra ô nhiễm đó? + Biện pháp khắc phục của địa phương? + Vai trò, trách nhiệm của bản thân với ô nhiễm môi trường đang diễn ra? + ... - GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV trình cho HS quan sát thêm hình ảnh, về hoạt động môi trường ở địa phương.
|
- HS quan sát thông tin, lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát hình ảnh.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chia nhóm thảo luận.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS chia nhóm thảo luận. - HS thảo luận nhóm.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình ảnh.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình ảnh.
|
--------------- Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác