Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 25: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM BỘ
(3 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV sử dụng tình huống trong SGK để HS đưa ra phán đoán về những hoạt động sản xuất có thể phát triển ở vùng Nam Bộ. - GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 25 – Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: Mô tả được đặc điểm dân cư vùng Nam Bộ. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc sau: Kể tên một số dân tộc ở Nam Bộ thông tin trong mục và thực hiện nhiệm vụ. - GV có thể cung cấp thêm một số hình ảnh về các dân tộc ở Nam Bộ cho HS quan sát kết hợp với thông tin trong SGK để hoàn thành nhiệm vụ.
Hình 1 Hình 2 - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ. - GV có thể hướng dẫn HS khai thác các hình từ 3 đến 5 và đặt các câu hỏi gợi mở. - GV mời đại diện các cặp HS lên trình bày trước lớp. Các cặp HS khác quan sát, lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp HS biết những đặc điểm cơ bản về dân cư vùng Nam Bộ và chốt kiến thức trọng tâm của mục: + Nam Bộ là vùng đông dân. + Các dân tộc chủ yếu ở Nam Bộ: Kinh, Khơ me, Hoa, Chăm. - GV cung cấp thêm thông tin về dân tộc trong tranh ảnh: + Hình 1: Dân tộc Kinh. + Hình 2: Dân tộc Hoa + Hình 3: Dân tộc Khơ-me + Hình 4: Dân tộc Chăm Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số hoạt động sản xuất Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về nông nghiệp a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm được một số hoạt động nông nghiệp. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, kể tên và chỉ trên lược đồ một số cây trồng, vật nuôi chính ở Nam Bộ. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và thực hiện nhiệm vụ. - GV hướng dẫn cho HS cách đọc và khai thác bảng thông tin, các hình ảnh để đưa ra được câu trả lời. - GV gọi 2 – 3 HS lên trình bày kết quả. - GV nhận xét và chuẩn kiến thức, kĩ năng cho HS: Một số cây trồng, vật nuôi của vùng là: + Vật nuôi: Bò, lợn, gia cầm + Cây trồng: Lúa, cây ăn quả, hồ tiêu, điều, cao su. + Một số vùng có nuôi và đánh bắt thủy sản. - GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp đôi, đọc thông tin trong mục và trình bày về hoạt động sản xuất nông nghiệp của vùng bằng cách hoàn thành phiếu học tập sau:
- GV cung cấp thêm hình ảnh, video vẽ hoạt động sản xuất và các sản phẩm nông nghiệp của vùng để HS có thêm thông tin https://www.youtube.com/watch?v=SVDcC0K2KQ4 - GV nhận xét phần làm việc của HS, gợi ý kết quả Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về công nghiệp a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm được một số hoạt động nông nghiệp. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi, quan sát hình 4, kể tên và xác định sự phân bố của một số ngành công nghiệp chính ở Nam Bộ. - GV lưu ý HS đọc kĩ bảng chú giải, nhận biết các kí hiệu để thực hiện nhiệm vụ và trình bày kết quả làm việc.
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và gợi ý đáp án:
|
- HS quan sát hình ảnh, lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS quan sát hình ảnh.
- HS làm việc nhóm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS lên trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát, thực hiện.
- HS quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe, thực hiện. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác