Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Sau bài học, HS:
- Liên hệ được các hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.
- Thực hiện ứng xử thể hiện cách mua bán hảng hoá ở chợ, siêu thị, trung tâm
thương mại.
- Liên hệ được các phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.
- Ứng xử một số tình huống thể hiện an toản khi tham gia các phương tiện giao thông.
*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.
- GV: tranh ảnh trong sgk và biển báo giao thông
- HS: SGK, VBT
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||
A. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Cộng đồng địa phương. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS vừa hát vừa vận động minh hoạ bài hát “Bà Công đi chợ trời mưa” (sáng tác: Phạm Tuyên). - GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Ôn tập chủ đề Cộng đông địa phương”. B. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Ôn tập về các hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hàng ngày Mục tiêu: HS biết sắp xếp được những hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hằng ngày vào các nhóm phù hợp. Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ và một rổ đựng các hình về các hàng hoá như hình 1 trong SGK trang 55, trên bảng phụ kẻ 2 cột:
- Yêu cầu HS sắp xếp hình hàng hoá có trong rô vào từng quầy tương ứng và chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và rút ra kết luận: Lương thực, thực phẩm, quần áo,... là những hàng hoá rất cần thiết với cuộc sống hẳng ngày của chúng ta. Hoạt động 2: Ồn tập về cách mua, bán hàng hoá Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học vào một tình huống cụ thể. Cách tiến hành: - GV đưa tình huống, hướng dẫn HS phân tích nhiệm vụ trong tình huồng: Hai anh em Tú cùng mẹ đi siêu thị. Đến quầy bánh kẹo, em trai Tú đòi bóc kẹo ăn. Nếu em là Tú em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm trình bày, các nhóm khác quan sát và đưa ra cách xử lí khác nếu có. - GV nhận xét vả rút ra kết luận: Em không nên tự ý sử ụdng hàng hoá ở trong siêu thị khi chưa thanh toán tiền. Hoạt động 3: Ôn tập về cách lựa chọn hàng hoá Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học vảo tỉnh huỗng cụ thể trong việc lựa chọn hàng hoá. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 55 và nêu ý kiến về những hàng hoá không nên chọn mua. - GV quan sát và khơi gợi để HS trình bày được lí do vì sao không nên chọn mua những hàng hoá đó theo các câu hỏi gợi ý: + Hàng hoá này như thế nào? + Tại sao em biết hàng hoá nảy không còn tươi hoặc không tôi? - GV nhận xét và rút ra kết luận: Khi mua, bán hàng hoá, chúng ta nên lựa chọn những hàng hoá còn hạn sử dụng, không bị móp méo, ôi thiu,... | - HS vừa hát vừa vận động theo bài hát. - HS chia nhóm và nhận nhiệm vụ. - HS sắp xếp các hàng hóa vào từng quầy tương ứng. - HS nghe nhận xét và kết luận. - HS đọc tình huống và tìm cách xử lí. - HS thảo luận và đưa cách xử lí tình huống - HS thảo luận nhóm và đưa ra cách xử lí. - HS quan sát hình và nêu ý kiến về những hàng hóa không nên chọn mua. - HS trình bày lí do dựa vào câu hỏi gợi ý. - Đại diện một số HS trình bày kết quả. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác