Tải giáo án tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo cả năm (bản word)

Dưới đây là kế hoạch bài dạy (giáo án bản word) môn tự nhiên và xã hội lớp 2 bộ sách "Chân trời sáng tạo", soạn theo mẫu giáo án 2345. Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Bộ giáo án được soạn chi tiết, cẩn thận, thuận tiện cho giáo viên sử dụng. Thao tác tải về đơn giản. Mời thầy cô tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tải giáo án tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo cả năm (bản word)
Tải giáo án tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo cả năm (bản word)
Tải giáo án tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo cả năm (bản word)
Tải giáo án tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo cả năm (bản word)
Tải giáo án tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo cả năm (bản word)
Tải giáo án tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo cả năm (bản word)
Tải giáo án tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo cả năm (bản word)
Tải giáo án tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo cả năm (bản word)

Xem video về mẫu Tải giáo án tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo cả năm (bản word)

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (2 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học, HS:

- Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thể hệ và (hoặc) bốn thế hệ.

- Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước. Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình.

  1. Năng lực:

*Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực riêng: Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.

  1. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ.
  2. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: bái hát, tranh tình huống, một số sơ đồ về các thế hệ trong gia đình.

- HS: SGK, VBT, tranh vẽ, ảnh chụp về các thành viên trong gia đình.

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2 CTST SOẠN CHI TIẾT:

  1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về các thành viên trong gia đình để dẫn dắt vào bài học mới.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”.

- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

+ Gia đình bạn nhỏ trong bài hát gồm những ai?

+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với các thành viên trong gia đình như thế nào?

+ Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?

- GV khuyến khích HS  chia sẻ câu trả lời trước lớp

- GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học “Các thế hệ trong gia đình”.

 

B. KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Các thành viên trong gia đình hai thế hệ

Mục tiêu: HS nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, bước đầu nhận biết được cách ứng xử thể hiện sự quan tâm, chăm sóc giữa các thế hệ trong gia đình.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong sgk trang 8 và trả lời câu hỏi:

+ mọi người trong gia đình bạn An đang làm gì?

+ Em hãy giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn An theo thứ tự từ nhiều tuổi đến người ít tuổi.

- GV đặt câu hỏi: Quan sát hình và cho biết gia đình An có mấy thế hệ? Mỗi thế hê có những ai?

- GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời

- GV cùng HS nhận xét và rút ra kết luận: Gia đình hai thế hệ là gia đình gồm bố mẹ và các con. Trong đó thế hệ thứ nhất là bố mẹ, thế hệ thứ hai là các con trong gia đình.

 

Hoạt động 2: Các thành viên trong gia đình 3 thế hệ

Mục tiêu: HS nêu được các thành viên trong gia đình ba thế hệ theo sơ đồ

Cách tiến hành:

- GV treo sơ đồ hình 2 trong SGK trang 9

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời:

+ Quan sát sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Hoà?

+ Gia đình bạn Hoà có mấy thế hệ cùng chung sống?

+ Mỗi thế hệ gồm những ai?

- GV mời 2 đến 3 nhóm HS lên trước lớp chỉ và trình bày theo sơ đồ trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận: Gia đình bạn Hoà có 3 thế hệ cùng chung sống. Gia đình 3 thế hệ gồm ông bà, bố mẹ, các con. Thế hệ thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế hệ thứ ba là chị em Hoà.

 

Hoạt động 3: Thực hành liên hệ gia đình của bản thân

Mục tiêu: HS liên hệ được các thanh viên trong gia đình của bản thân. Xác định được các thế hệ trong gia đình mình.

Cách tiến hành:

- GV cho HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp nhau (theo các câu hỏi: Gia đình bạn có mây thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế hệ có những ai?)

- GV mời các cặp HS lên hỏi - đáp trước lớp. So sánh các thế hệ trong gia đình mình và bạn.

- GV kết luận: Mỗi gia đình thường có các thế hệ ở những độ tuổi khác nhau, cùng chung sống. Có gia đình hai thế hệ, có gia đình ba thế hệ hoặc bốn thế hệ.

 

 

 

 

 

- Cả lớp hát

 

- HS đọc câu hỏi, đưa ra câu trả lời:

+ Ba, mẹ, con

+ Bạn nhỏ yêu thương bố mẹ

+ Mỗi HS tự liên hệ

 

 

- HS trình bày câu trả lời trước lớp.

- HS lắng nghe nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát tranh, tìm câu trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Mọi người đang ăn cơm

+ Các thành viên trong gia đình bạn An: Bố, mẹ, chị Hà và An.

+ Gia đình bạn An có 2 thế hệ. Thế hệ thứ nhất là bố mẹ, thế hệ thứ hai là chị em An.

 

 

- HS trình bày kết quả trước lớp

- HS lắng nghe GV nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát sơ đồ, tìm câu trả lời..

 

 

 

 

+ Các thành viên trong gia đình Hòa: Ông, bà, bố, mẹ, chị gái và Hòa.

+ Gia đình Hòa có 3 thế hệ

+ Thế hệ thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế hệ thứ ba là chị em Hòa.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày theo sơ đồ.

- HS nghe GV nhận xét, kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoạt động cặp đôi hỏi – đáp

 

 

- HS lên bảng thực hiện hoạt động đối – đáp.

- HS lắng nghe GV kết luận.

 

 

 

* Hướng dẫn về nhà:

GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị

+ Tranh vẽ hoặc ảnh chụp của từng thành viên cùng chung sống trong gia đình mình.

+ Bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy, hồ dán.

 GIÁO ÁN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 CTST KHÁC:

 

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

Khởi động

Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS về các thế hệ trong gia đình.

Cách tiến hành:

- GV cho một số HS lên bảng giơ tranh vẽ hoặc hình ảnh về gia đình mình để cả lớp quan sát và đặt câu hỏi: Đố bạn biết, gia đình mình có mấy thế hệ?

- GV nhận xét, dẫn đắt HS vào tiết 2 của bài học.

 

Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ các thế hệ trong gia đình

Mục tiêu: HS vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình hai, ba thế hệ hoặc bốn thế hệ vào

sơ đồ cho trước.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS quan sát một số sơ đồ các thế hệ trong gia đình có sẵn (hoặc có thể chiếu máy chiếu cho HS quan sát).

- GV đặt câu hỏi: Trong gia đình này có máy thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế hệ

có những ai?

- GV mời một số HS đứng dậy trả lời

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Các em cần chuẩn bị những gì để làm sơ đồ các thế hệ trơng gia đình?

- GV yêu cầu HS thực hành làm sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình theo các gợi ý:

+ Gia đình ern có mấy thế hệ?

+ Vẽ, viết tên hoặc dán ảnh từng thế hệ vào sơ đồ.

- GV mời HS giới thiệu sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình trước lớp.

- GV cùng HS nhận xét và bình chọn những sơ đồ đúng và đẹp mắt.

- GV kết luận: Mỗi gia đình có nhiều thế hệ ở những độ tuổi khác nhau cùng chung sống. Các thế hệ trong gia đình có mối quan hệ ruột thịt, thân thiết với nhau.

 

Hoạt động 2: Sự yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình

Mục tiêu: Phân biệt được những hành động nên làm để thể hiện yêu thương và

quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, 7

- GV cho HS  thảo luận đề trả lời

các câu hỏi: Hành động nào thể hiện sự quan tâm, yêu thương giữa các thế hệ trong gia đình? Vì sao?

- GV mời HS trình bày ý kiến của mình.

- GV cùng HS nhận xét, rút ra kết luận.

- GV kết luận: Mọi người trong gia đình cần phải yêu thương và quan tâm lẫn nhau. Con cháu cần phải yêu quý và quan tâm đến ông bà, cha mẹ vì đó là những thế hệ đã sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta.

 

Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình huống

Mục tiêu: HS nói được sự cần thiết phải bày tỏ ý kiến hoặc yêu cầu đề nghị mọi

người dành thời gian để thể hiện sự yêu thương và quan lâm lẫn nhau.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 8 và 9 trong SGK trang 11 và cho biết nội dung của hình là gì.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và cùng đóng vai, giải quyết tình huống.

- GV cùng HS nhận xét. GV đặn dò HS cùng chia sẻ với bạn bè, người thân về những việc cần làm để thể hiện sự yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình.

- GV kết luận: Tất cả mọi người nên bảy tỏ tình cảm của mình với người thân: đề nghị

hoặc bày tỏ ý kiến khi cần thiết để thể hiện tình yên thương, sự quan tâm, chăm sóc và gắn bỏ giữa các thành viên trong gia đình.

 

Hoạt động 4: Liên hệ bản thân

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để áp dụng và liên hệ vào bản thân, vào gia đình mình.

Cách tiến hành:

- GV đặt câu hỏi liên hệ:

+ Em cảm thấy như thế nào khi mọi người trong gia đình em chia sẻ, dành thời gian

cho nhau?

+ Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan tâm, yêu thương với các thế hệ trong gia đình

của mình?

- GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Chia sẻ - Thế hệ - Yêu thương”.

 

 

 

 

 

- HS trưng bày tranh hoặc hình ảnh các thành viên gia đình mình, hỏi các bạn.

 

- HS nghe GV nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát sơ đồ

 

 

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

 

 

- HS trình bày

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

 

 

- HS thực hành làm sơ đồ gia đình mình theo gợi ý.

 

 

 

- HS giới thiệu sơ đồ

 

- HS lắng nghe GV và các bạn nhận xét.

- HS nghe GV kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi:

Hành động thể hiện sự quan tâm:

+ Hình 5: mẹ động viên bạn nhỏ

+ Hình 6: Bạn nam đỡ bà lên bậc nhà

+ Hình 7: Bạn nhỏ đưa áo khoác cho mẹ.

 

- HS trình bày kết quả trước lớp

- HS nghe nhận xét, kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh nêu nội dung:

+ Tranh 8: Cả gia đình cùng đi cắm trại

+ Tranh 9: Các thanh viên trong gia đình mỗi người làm một việc

 

 

- HS hoạt động cặp đôi, xử lí tình huống

- HS nghe GV nhận xét, dặn dò.

 

 

 

- HS nghe GV kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe câu hỏi

 

- HS trả lời câu hỏi

 

 

 

 

- HS đưa ra từ khóa bài học.

 

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 4 MỚI:

Tải giáo án tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo cả năm (bản word)

PHÍ GIÁO ÁN:

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 450k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 250k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 350k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 500k/cả năm - Powerpoint 650k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 900k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

Cách tải:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí


Từ khóa tìm kiếm: giáo án tự nhiên và xã hội 2 CTST, giáo án word tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo, GA lớp 2 chân trời sáng tạo môn tự nhiên và xã hội, giáo án môn tự nhiên và xã hội 2 chân trời sáng tạo

Soạn mới giáo án tự nhiên xã hội 2 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay