Soạn văn 10 ngắn nhất bài: Lập dàn ý bài ngắn thuyết minh

Soạn bài: “Lập dàn ý bài ngắn thuyết minh” - ngữ văn 10 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Lập dàn ý bài ngắn thuyết minh” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học: 

LUYỆN TẬP

Lập dàn ý cho các bài văn thuyết minh sau:

1. Giới thiệu một tác giả văn học

2. Giới thiệu một tấm giương học tốt

3. Giới thiệu một phong trào của trường ( hoặc của lớp mình)

4. Trình bày một quy trình sản xuất ( hoặc cá bước của một quá trình học tập)

II. Soạn bài siêu ngắn: Lập dàn ý bài ngắn thuyết minh

LUYỆN TẬP

Lập dàn ý cho các bài văn thuyết minh sau:

1.Giới thiệu về tác giả văn hoc

a. Mở bài

  • Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (1380 - 1444).
  • Vị trí của Nguyễn Trãi trong nền văn học.

b. Thân bài

  • Một vài nét về cuộc đòi của Nguyễn Trãi.
  • Sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi.
  • Các tác phẩm chính.
  • Giá trị nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi.

c. Kết bài

  • Khẳng định vị trí về tư tưởng cũng như về văn học của Nguyễn Trãi trong lịch sư văn hoá văn học Việt Nam.

2. Giới thiệu một tấm giương học tốt

a. Mở bài: Giới thiệu một số nét chính về tấm gương học tốt: tên, nơi học tập.

b. Thân bài:                                                                              

  • Hoàn cảnh sống: có khó khăn, hoàn cảnh sống như thế nào?
  • Những thành tích nổi bật về học tập: Cố gắng tích cực học tập ra sao? Những thành tích vươn lên trong học tập là gì?
  • Phương pháp học của bạn: Nêu ra phương pháp học. chia sẻ để mọi nguwoif học tập và noi theo.

c. Kết bài. Nêu cảm nghĩ, nhận xét của mình về tấm gương học tốt 

3. Giới thiệu một phong trào của trường (lớp) mình

a. Mở bài

  • Giới thiệu về lớp, về trường mình.
  • Giới thiệu về các hoạt động nôi bật của lớp (của trường) mình như phong trào học tập, phong trào văn nghệ, phong trào thể dục - thể thao, ...

b. Thân bài

  • Nguyên nhân dẫn đến phong trào
  • Diễn biến của phong trào: Bắt đầu như thế nào, phát triển, kết quả ra sao?
  • Ý nghĩa của phong trào : Đã đem lại ý nghĩa gì với nhân dân, đất nước

c. Kết bài

  • Khẳng định lại về sự tác động của phong trào trong lớp (trường)
  • Những bài học rút ra từ phong trào

4. Trình bày một quy trình sản xuất (hoặc các bước của một quá trình học tập)

a Mở bài: Giới thiệu về việc đọc một tác phẩm tự sự

b. Thân bài

  • Nêu các bước của việc đọc một tác phẩm tự sự: Đọc từng phần.Đọc kết hợp với suy ngẫm? Chú ý đến sự phát triển của các tuyến hân vật và mối quan hệ của các nhân vật trong tác phẩm.
  • Tóm tắt tác phẩm.
  • Tìm ra nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm
  • Ý nghĩa của việc đọc một tác phẩm tự sự.

c. Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa và cách thức đọc một tác phẩm tự sự.

III. Soạn bài ngắn nhất: Lập dàn ý bài ngắn thuyết minh

LUYỆN TẬP

*Giới thiệu về tác giả văn hoc

  • Mở bài: Giới thiệu Nguyễn Trãi, Vị trí của Nguyễn Trãi.
  • Thân bài: Vài nét về cuộc đời / Sự nghiệp văn học Nguyễn Trãi. / Tác phẩm chính. / Giá trị nghệ thuật thơ văn.
  • Kết bài: Vị trí về tư tưởng văn học Nguyễn Trãi trong lịch sử văn hoá văn học Việt Nam.

*Giới thiệu một tấm giương học tốt

Mở bài: Giới thiệu một số nét chính về tấm gương học tốt.

Thân bài:                                                                              

1. Hoàn cảnh sống

2. Những thành tích nổi bật về học tập

3. Những thành tích vươn lên trong học tập?

4. Nêu phương pháp học. 

Kết bài: cảm nghĩ, nhận xét về tấm gương học tốt 

*Giới thiệu một phong trào của trường (lớp) mình

Mở bài: Giới thiệu về lớp, trường mình. / Giới thiệu về các hoạt động nổi bật.

Thân bài: Nguyên nhân phong trào. / Diễn biến / Ý nghĩa của phong trào

Kết bài: Khẳng định sự tác động của phong trào, / Bài học rút ra từ phong trào

*Trình bày một quy trình sản xuất 

Mở bài: Giới thiệu về việc đọc một tác phẩm tự sự

Thân bài: 

  • Các bước việc đọc (Đọc từng phần, Đọc kết hợp với suy ngẫm.)
  • Chú ý đến sự phát triển của các tuyến nhân vật và mối quan hệ các nhân vật

1. Tóm tắt tác phẩm.

2. Tìm ra nội dung và giá trị nghệ thuật 

3. Ý nghĩa của việc đọc một tác phẩm tự sự.

c. Kết bài: ý nghĩa và cách thức đọc một tác phẩm tự sự.

IV. Soạn bài cực ngắn: Lập dàn ý bài ngắn thuyết minh

LUYỆN TẬP

*Giới thiệu về tác giả văn hoc

1. Mở bài: Giới thiệu, vị trí của Nguyễn Trãi.

2. Thân bài: 

1. Vài nét về cuộc đời 

2. Sự nghiệp văn học 

3. Tác phẩm chính. 

4. Giá trị nghệ thuật.

3. Kết bài: Vị trí về tư tưởng văn học Nguyễn Trãi trong lịch sử văn hoá văn học Việt Nam.

*Giới thiệu một tấm giương học tốt

1. Mở bài: một số nét về tấm gương học tốt.

2. Thân bài:                                                                              

1. Hoàn cảnh sống

2. Thành tích nổi bật về học tập

3. Thành tích vươn lên trong học tập?

4. Phương pháp học. 

3. Kết bài: cảm nghĩ, nhận xét về tấm gương học tốt 

*Giới thiệu một phong trào của trường (lớp) mình

1. Mở bài: Giới thiệu về lớp, trường mình, các hoạt động nổi bật.

2. Thân bài: Nguyên nhân, Diễn biến, Ý nghĩa  phong trào.

3. Kết bài: Sự tác động của phong trào, bài học rút ra từ phong trào

*Trình bày một quy trình sản xuất 

1. Mở bài: Giới thiệu về việc đọc một tác phẩm tự sự

2. Thân bài: Đọc từng phần, Đọc kết hợp với suy ngẫm

- Tóm tắt tác phẩm.

- Tìm ra nội dung và giá trị nghệ thuật 

- Ý nghĩa của việc đọc một tác phẩm tự sự.

3. Kết bài: ý nghĩa, cách thức đọc một tác phẩm tự sự.

 

Tìm kiếm google: Lập dàn ý bài ngắn thuyết minh ngữ văn 10 tập 1, soạn bài Lập dàn ý bài ngắn thuyết minh ngữ văn 10 tập 1.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 tập 1 ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com