Soạn văn 10 ngắn nhất bài: Trình bày một vấn đề

Soạn bài: “Trình bày một vấn đề” - ngữ văn 10 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Trình bày một vấn đề” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học: 

Bài tập 1: Trang 150 sgk Ngữ văn 10 tập 1

Dưới đây là những câu trích từ các này trình bày khác nhau, hãy cho biết mỗi câu tương ứng với phần nào trong quá trình này.

Bài tập 2: Trang 151 sgk Ngữ văn 10 tập 1

Giả định nào dưới đây là một trong số đề tài trong những cuộc hội thảo sẽ được tổ chức ở trường. Anh chị hãy dự kiến các ý kiến cần trình bày cho mỗi đề tài.

a. Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày:

b. Nghệ thuật gây thiện cảm

c. Thần tượng tuổi học

d. Giữ gìn môi trường xanh, sạch , đẹp.

e.An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người

Bài tập 3: Trang 151 sgk Ngữ văn 10 tập 1

Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp

II. Soạn bài siêu ngắn: Trình bày một vấn đề

Bài tập 1: 

(1) Phần bắt đầu trình bày tương ứng với các câu:

  • Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là…
  • Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là… làm việc ở cơ quan… / công ty…
  • Trước khi bắt đầu, cho phép tôi nói đôi điều về bản thân. Tôi đã làm việc ở công ty … trong … năm …

(2) Phần trình bày nội dung chính tương ứng với các câu:

  • Đã xem xét tất cả các phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án…
  • Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất…

(3) Chuyển qua  chủ đề khác tương ứng với các câu:

  • Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để đảm bảo công việc xử lí chất thải… 

(4) Phần tóm tắt và kết thúc vấn đề tương ứng với các câu:

  • Tôi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đôi điều đã nêu lên ở lúc mở đầu…
  • Giờ rôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tôi muốn một lẫn nữa lướt qua những điểm chính đã nêu…

Bài tập 2: 

a.Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày: cần trình bày cách ứng xử của mọi người hiện nay trong phép ứng xử thường ngày.

b.Nghệ thuật gây thiện cảm: Cần trình bày các cách tạo thiện cảm.

c.Thần tượng của tuổi học trò: nêu ra thần tượng và trình bày cách trình bày.

d.Giữ gìn môi trường trong sạch đẹp: Cần trình bày những biện pháp để giữ gìn môi trường trong sạch đẹp.

e.An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi nhà: Trình bày an toàn giao thông có lợi cho hạnh phúc của con người.

Bài tập 3: Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp

Gợi ý:

a. Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày:

  • Nhận xét về văn hóa ứng xử hàng ngày của thanh niên, học sinh ngày nay, những biểu hiện tốt và chưa tốt như có thể nhận xét về cách ứng xử trên xe buýt, lúc xếp hàng…
  • Nêu lí do tại sao cần có nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày như làm cho con người trở nên đáng yêu, tạo cảm tình cho người xung quanh, tạo cái nhìn thiện cảm với bạn bè quốc tế…
  • Biểu hiện của sự thanh lịch trong ứng xử hàng ngày như nhường ghế ngồi trên xe buýt, xếp hàng trật tự, dừng xe đúng vạch quy định, đi khẽ, nói khẽ và cười thật nhẹ…

b. Nghệ thuật gây thiện cảm:

  • Trong giao tiếp việc “gây được thiện cảm” sẽ có lợi như sẽ dễ dàng thành công trong việc thuyết phục người khác theo ý mình, sẽ có nhiều bạn bè hơn, được nhiều người giúp đỡ trong công việc, cuộc sống…
  • Làm gì để gây được thiện cảm trong giao tiếp ,nói năng đúng mực, lễ độ, quan tâm tới đối tượng giao tiếp, chân thành, vui vẻ, nét mặt tươi tắn…

III. Soạn văn ngắn nhất: Trình bày một vấn đề

Bài tập 1: 

(1) Phần bắt đầu trình bày:

- Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là…

- Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là… làm việc ở cơ quan… / công ty…

- Trước khi bắt đầu, cho phép tôi nói đôi điều về bản thân. Tôi đã làm việc ở công ty … trong … năm …

(2) Phần trình bày nội dung chính:

1. Đã xem xét tất cả các phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án…

2. Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất…

(3) Chuyển qua chủ đề khác :

1. Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để đảm bảo công việc xử lí chất thải… 

(4) Phần tóm tắt và kết thúc vấn đề:

2. Tôi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đôi điều đã nêu lên ở lúc mở đầu…

3. Giờ rôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tôi muốn một lẫn nữa lướt qua những điểm chính đã nêu…

Bài tập 2: 

a.Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày

=> Trình bày cách ứng xử của mọi người hiện nay trong phép ứng xử thường ngày.

b.Nghệ thuật gây thiện cảm

=> Trình bày các cách tạo thiện cảm.

c.Thần tượng của tuổi học trò

=>Nêu ra thần tượng và trình bày cách trình bày.

d.Giữ gìn môi trường trong sạch đẹp

=>Trình bày những biện pháp để giữ gìn môi trường trong sạch đẹp.

e.An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi nhà

=> Trình bày an toàn giao thông có lợi cho hạnh phúc của con người.

Bài tập 3: Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp

Gợi ý:

a. Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày:

1. Nhận xét về văn hóa ứng xử hàng ngày của thanh niên, học sinh ngày nay, những biểu hiện tốt và chưa tốt (VD: trên xe buýt, lúc xếp hàng…)

2. Nêu lí do tại sao cần có nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày (tạo cảm tình cho người xung quanh, tạo cái nhìn thiện cảm…)

3. Biểu hiện của sự thanh lịch trong ứng xử hàng ngày (như nhường ghế ngồi trên xe buýt, xếp hàng trật tự, dừng xe đúng vạch quy định, đi khẽ, nói khẽ và cười thật nhẹ…)

b. Nghệ thuật gây thiện cảm:

- Dễ dàng thành công trong việc thuyết phục người khác, có nhiều bạn bè hơn, được nhiều người giúp đỡ trong công việc, cuộc sống…

- Làm gì để gây được thiện cảm (nói năng đúng mực, lễ độ, quan tâm tới đối tượng giao tiếp, chân thành, vui vẻ, nét mặt tươi tắn…)

IV. Soạn bài cực ngắn: Trình bày một vấn đề

Bài tập 1: 

Phần bắt đầu trình bày:

1. Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là…

2. Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là… làm việc ở cơ quan… / công ty…

3. Trước khi bắt đầu, cho phép tôi nói đôi điều về bản thân. Tôi đã làm việc ở công ty … trong … năm …

Phần trình bày nội dung chính:

1. Đã xem xét tất cả các phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án…

2. Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất…

Chuyển qua chủ đề khác :

1. Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để đảm bảo công việc xử lí chất thải… 

Phần tóm tắt và kết thúc vấn đề:

1. Tôi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đôi điều đã nêu lên ở lúc mở đầu…

2. Giờ rôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tôi muốn một lẫn nữa lướt qua những điểm chính đã nêu…

Bài tập 2: 

a. Trình bày cách ứng xử của mọi người hiện nay trong phép ứng xử thường ngày.

b. Trình bày các cách tạo thiện cảm.

c. Nêu ra thần tượng và trình bày cách trình bày.

d. Trình bày những biện pháp để giữ gìn môi trường trong sạch đẹp.

e. Trình bày an toàn giao thông có lợi cho hạnh phúc của con người.

Bài tập 3: Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp

Gợi ý:

a. Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày:

1. Nhận xét về văn hóa ứng xử hàng ngày của thanh niên, học sinh ngày nay (biểu hiện tốt và chưa tốt)

2. Nêu lí do tại sao cần có nét thanh lịch trong ứng xử.

3. Biểu hiện của sự thanh lịch trong ứng xử hàng ngày 

b. Nghệ thuật gây thiện cảm:

1. Dễ dàng thành công trong việc thuyết phục người khác, có nhiều bạn bè hơn, được nhiều người giúp đỡ trong công việc, cuộc sống…

2. Làm gì để gây được thiện cảm 

 

Tìm kiếm google: hướng dẫn Trình bày một vấn đề ngữ văn 10 tập 1, soạn bài Trình bày một vấn đề ngữ văn 10, hướng dẫn soạn Trình bày một vấn đề

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 tập 1 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net