[toc:ul]
Câu 1: (Trang 85 - SGK Ngữ văn 6) Mã Lương thuộc một kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết.
Câu 2: (Trang 85 - SGK Ngữ văn 6) Những điều gì đã giúp cho Mã Lương vẽ giỏi như vậy? Những điều đó có quan hệ với nhau ra sao?
Câu 3: (Trang 85 - SGK Ngữ văn 6) Mã Lương đã vẽ những gì cho người nghèo khổ và cho những kẻ tham lam? Hãy đánh giá ngòi bút thần của Mã Lương qua những gì mà Mã Lương đã vẽ.
Câu 4: (Trang 85 - SGK Ngữ văn 6) Truyện kể này được xây dựng theo trí tưởng tượng rất phong phú và độc đáo của nhân dân. Theo em, những chi tiết nào trong truyện là lí thú và gợi cảm hơn cả?
Câu 5: (Trang 85 - SGK Ngữ văn 6) Hãy nêu ý nghĩa của truyện Cây bút thần.
Câu 1: Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, dùng tài năng của mình để giúp đỡ nhân dân.
VD: Alađanh và cây đèn thần, Aliaba , Thạch Sanh, Thánh Gióng...
Câu 2: Điều giúp Mã Lương vẽ giỏi:
= > Giúp cho tài năng ấy được tỏa sáng và giúp ích cho mọi người.
Câu 3: Mã Lương đã vẽ:
a. Người nghèo: vẽ cuốc cày, đèn, thùng nước…
=> Tấm lòng nhân hậu giúp đỡ người cùng khổ.
b. Tên địa chủ: vẽ cung tên.
=> Trừng phạt kẻ giàu có tham lam, hung hăng, ác độc.
c. Với nhà vua: vẽ cóc, gà trụi lông, biển cả, vẽ thuyền, vẽ sóng dữ .
=> Trừng trị những kẻ có quyền lực, tham lam, độc ác, chỉ biết bóc lột dân chúng và ăn chơi hưởng thụ
Câu 4: Chi tiết trong truyện là lí thú và gợi cảm hơn cả:
1. Bị tên địa chủ giam bắt: Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi.
= > Mã Lương nhất quyết không làm theo mong muốn của tên nhà giàu.
2. Vua bắt Mã Lương vẽ rồng, phượng: em vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông, giả vờ theo ý nhà vua vẽ biển, vẽ cá, vẽ cả thuyền cuối cùng em vẽ bão tố nhấn chìm tên vua tham lam.
= > Cái ác luôn luôn bị tiêu diệt.
Câu 5: Ý nghĩa truyện: muốn nhắc nhở chúng ta “ở hiền gặp lành”, tham lam, độc ác nhất định bị tiêu diệt.
= > Mỗi người cần có sự đam mê và nỗ lực cố gắng, nuôi dưỡng tài năng và trí tuệ của mình.
Câu 1: Trong truyện "Cây bút thần" thì nhân vật Mã Lương tượng trưng cho các nhân vật tài năng, đem tài trí và sự thông minh của mình để giúp đời.
Truyện cổ tích mà e biết: Alađanh và cây đèn thần, Aliaba , Thạch Sanh, Thánh Gióng...
Câu 2: Mã Lương vẽ giỏi là nhờ có năng khiếu hội họa, chăm chỉ, được ban cho cây bút thần. Nhờ đó mà giúp cho tài năng ấy được tỏa sáng.
Câu 3: Mã Lương đã vẽ:
a. Người nghèo: vẽ cuốc cày, đèn, thùng nước…(Tấm lòng nhân hậu giúp đỡ người cùng khổ)
b. Tên địa chủ: vẽ cung tên (Trừng phạt kẻ giàu có tham lam, ác độc)
c. Với nhà vua: vẽ cóc, gà trụi lông, biển cả, vẽ thuyền, vẽ sóng dữ (Trừng trị những kẻ có quyền lực, độc ác, ăn chơi hưởng thụ, bóc lột dân chúng).
Câu 4: Chi tiết lí thú:
1. Bị giam bắt: Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi.
= > Nhất quyết không làm theo mong muốn của tên nhà giàu.
2. Vua bắt Mã Lương vẽ rồng, phượng: em vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông, giả vờ theo ý nhà vua vẽ biển, vẽ cá, vẽ cả thuyền cuối cùng em vẽ bão tố nhấn chìm tên vua tham lam.
= > Cái ác luôn luôn bị tiêu diệt.
Câu 5: Ý nghĩa: Công lý xã hội , “ở hiền gặp lành”, tham lam, độc ác bị tiêu diệt, mỗi người cần có sự đam mê.
Câu 1: Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài lạ, dùng tài năng của mình để giúp đỡ nhân dân (VD: Alađanh và cây đèn thần, Aliaba , Thạch Sanh, Thánh Gióng...)
Câu 2: Điều giúp Mã Lương vẽ giỏi: Có năng khiếu hội họa, chăm chỉ, được ban cho cây bút thần. Nhờ đó mà tài năng Mã Lương được tỏa sáng.
Câu 3: a. Người nghèo Mã Lương vẽ cuốc cày, đèn, thùng nước…=> Là chàng trai tốt bụng, nhân hậu, giúp đỡ người khác.
b. Tên địa chủ Mã Lương vẽ cung tên. => Chàng muốn trừng trị hết những kẻ giàu có, độc ác
c. Với nhà vua Mã Lương vẽ cóc, gà trụi lông, biển cả, vẽ thuyền, vẽ sóng dữ . => Trừng trị những kẻ có quyền lực, bóc lột dân chúng.
Câu 4: Chi tiết lí thú:
1. Bị giam bắt: Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi => không làm theo mong muốn của tên nhà giàu.
2. Vua bắt Mã Lương vẽ rồng, phượng: em vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông, giả vờ theo ý nhà vua vẽ biển, vẽ cá, vẽ cả thuyền cuối cùng em vẽ bão tố nhấn chìm tên vua tham lam => Cái ác luôn luôn bị tiêu diệt.
Câu 5: Ý nghĩa truyện: Truyện đề cao công lý xã hội, cái ác sẽ bị trừng trị, sống hãy biết giúp đỡ và thương người.