Soạn văn 6 ngắn nhất bài: Lợn cưới, áo mới

Soạn bài: “Lợn cưới, Áo mới” - ngữ văn 6 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Lợn cưới, Áo mới” Thầy bói xem voi” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Bài tập 1: (Trang 127 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Em hiểu như thế nào về tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào? Lẽ ra, anh phải hỏi người ta ra sao?

Bài tập 2: (Trang 127 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Anh áo mới thích khoe đến mức nào? Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không? Hãy phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời của anh.

Bài tập 3: (Trang 127 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Đọc “Lợn cưới, áo mới” vì sao em lại cười?

Bài tập 4: (Trang 127 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Lợn cưới, áo mới”.

II. Soạn bài siêu ngắn: Lợn Cưới, Áo Mới

 Bài tập 1: Tính khoe khoang: là phô trương cho người ta thấy hay người ta nghe những gì mình có để chứng minh cho mọi người biết mình có của = > một tính xấu không nên học theo.

  • Khoe trong tình huống: anh áo mới đi qua
  • Đáng lẽ chỉ cần hỏi: “Anh có thấy con lợn nào chạy qua đây không?”

Bài tập 2: Anh muốn khoe áo đến mức: đứng hóng ở cửa, đợi được người ta khen, đứng mãi từ sáng đến chiều.

  • Điệu bộ trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý để khoe.
  • "Chiếc áo mới"  là một thông tin thừa, sự dư thừa ấy có chủ đích tìm cách khoe chiếc áo mới của mình mà anh đã chờ từ sáng đến chiều mới có người để khoe.

Bài tập 3: Đọc “Lợn cưới, áo mới” chúng ta cười vì tính thích khoe của một cách quá đáng của hai nhân vật.

Bài tập 4:Ý nghĩa: Phê phán những người có tính khoe khoang, luôn tỏ ra hơn người khác, trở thành đối tượng cho mọi người cười chê.

III. Soạn bài ngắn nhất: Lợn Cưới, Áo mới

Bài tập 1: Khái niệm Khoe khoang là: phô trương cho người khác biết những gì mình có, chứng minh mình có của, một tính xấu.

  • Trong tình huống: anh áo mới đi qua - Chỉ cần hỏi: “Anh có thấy con lợn nào chạy qua đây không?”

Bài tập 2: Anh muốn khoe áo: 

  • Đứng hóng ở cửa, đứng mãi từ sáng đến chiều.
  • Điệu bộ trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý để khoe.

 * Ở đây "Chiếc áo mới" là một thông tin thừa.

=>Phân tich: thông tin thừa để nói lên chủ đích của anh ta chỉ muốn khoe áo, anh đã đứng từ sáng tới chiều ở đó chỉ chờ được khen.

Bài tập 3: Đọc “Lợn cưới, áo mới” chúng ta cười vì tính thích khoe của một cách quá đáng của hai nhân vật.

Bài tập 4:Ý nghĩa: Phê phán những người có tính khoe khoang, luôn tỏ ra hơn người khác, trở thành đối tượng cho mọi người cười chê.

IV. Soạn bài cực ngắn:  Lợn Cưới, Áo  Mới

Bài tập 1: Khoe khoang: là phô trương cho người khác biết những gì mình có, chứng minh mình có của.

  • Tình huống: anh áo mới đi qua.
  • Chỉ cần hỏi: “Anh có thấy con lợn nào chạy qua đây không?”

Bài tập 2: Anh muốn khoe áo đứng hóng ở cửa, đứng từ sáng đến chiều.

  • Điệu bộ trả lời chỉ vào cái áo mới => Khoe
  • "Chiếc áo mới" ở đây là thừa => thừa trong cả lời nói và thừa trong cả hành động, mục đích để người khác chú ý đến chiếc áo a đang mặc để khen.

Bài tập 3: Đọc “Lợn cưới, áo mới”  cười vì tính thích khoe quá lố hai nhân vật.

Bài tập 4: "Lợn cưới, áo mới" có ý nghĩa muốn phê phán những người có tính khoe khoang, luôn tỏ ra hơn người khác, trở thành đối tượng cho mọi người cười chê.

 

Tìm kiếm google: Hướng dẫn soạn bài lợn cưới áo mới, soạn bài lợn cưới áo mới, soạn bài lợn cưới áo mới.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 6 tập 1 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net