[toc:ul]
Bài tập 1: (Trang 129 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy.
Không ngủ được
Một canh... hai canh... lại ba canh,
Tràn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
(Hồ Chí Minh)
Bài tập 2: (Trang 129 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa như thế nào?
Con đi trăm núi ngàn khe,
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
(Tố Hữu)
Bài tập 3: (Trang 129 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Qua hai ví dụ sau, em thấy ý nghĩa của các từ từng và mỗi có gì khác nhau?
a. Thần dừng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi [...] (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
b. Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả. (Sự tích Hồ Gươm)
Bài tập 1:
= > Diễn tả thời gian dài trong một đêm không ngủ của tác giả Hồ Chí Minh, thao thức trằn trọc lo cho cuộc kháng chiến của dân tộc.
Bài tập 2: “trăm”, “ngàn”, “muôn” = > Diễn tả những khó khăn vất vả nhiều vô kể nhưng không thể sánh với nỗi nhớ thương mẹ trong lòng người lính cách mạng.
Bài tập 3: Giống nhau: Chỉ sự tách ra từng sự vật, từng cá thể một cách riêng biệt.
Khác nhau là:
Bài tập 1: Trong đoạn thơ trên có:
= > Muốn nói lên thời gian dài trong một đêm không ngủ, thao thức trằn trọc lo cho cuộc kháng chiến của dân tộc.
Bài tập 2: Các từ trăm, ngàn, muôn là số từ chỉ số lượng, có ý nghĩa tượng trưng cho số lượng rất nhiều.
Đặt vào hoàn cảnh hai câu thơ này thì các số từ này nhằm diễn tả những khó khăn vất vả của người con đã vượt qua là nhiều vô kể nhưng không thể sánh với nỗi nhớ thương mẹ trong lòng người lính cách mạng.
Bài tập 3:
Bài tập 1:
Ý nghĩa: Thời gian dài trong một đêm không ngủ, thao thức trằn trọc lo cho cuộc kháng chiến của dân tộc của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bài tập 2: Các từ “trăm”, “ngàn”, “muôn” : Những khó khăn vất vả nhiều vô kể nhưng không thể sánh với nỗi nhớ thương mẹ, các từ trên tương trưng cho số lượng rất nhiều.
Bài tập 3:
*Giống nhau về ý nghĩa giữa hai từ này là chỉ sự tách ra từng sự vật, từng cá thể một cách riêng biệt.
*Khác nhau là: