[toc:ul]
Bài tập 1: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 6) Hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích hay không? Tác dụng của hình thức này?
Bài tập 2: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 6) Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
Bài tập 3: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 6) Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
Bài tập 4: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 6) Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh?
Câu 1: Dùng câu đố để thử tài nhân vật rất phổ biến.
* Tác dụng:
Câu 2: Sự mưu trí của cậu bé được thử thách qua bốn lần.
Những câu hỏi cấp độ khó tăng dần vì nhà vua muốn đòi hỏi cậu bé phải dùng trí để giải quyết vấn đề.
=> Thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.
Câu 3: Cách để giải những câu đố:
= > Thông minh, nhanh trí, biết vận dụng kiến thức xã hội.
Câu 4: Ý nghĩa: Đề cao phẩm chất trí tuệ của con người đúc rút từ kinh nghiệm được tích lũy trong cuộc sống, mong muốn có người tài giỏi giúp ích cho đất nước.
Câu 1: Dùng câu đố để thử tài nhân vật là rất phổ biến. Điều này có tác dụng bộc lộ phẩm chất tốt đẹp, tài chí thông minh của cậu bé và còn là chi tiết giúp truyện thêm phần hấp dẫn.
Câu 2: Cậu bé được thử thách qua bốn lần. Cấp độ khó tăng dần vì nhà vua muốn đòi hỏi cậu bé phải dùng trí để giải quyết vấn đề và muốn xem cậu bé thông minh như thế nào.
Câu 3: Cách để giải những câu đố:
= > Thông minh, nhanh trí, biết vận dụng kiến thức xã hội.
Câu 4: Ý nghĩa:
Câu 1: Dùng câu đố để thử tài rất phổ biến.
= > Tạo nên sự hấp dẫn, phát triển cốt truyện, bộc lộ phẩm chất tốt đẹp, tài chí thông minh.
Câu 2: Được thử thách qua bốn lần. Cấp độ khó tăng dần vì nhà vua muốn đòi hỏi cậu bé phải dùng trí để giải quyết vấn đề.
Câu 3: Cách giải câu đố:
=> Qua đó người đọc càng ngày càng thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.
Câu 4: Ý nghĩa: đề cao trí tuệ con người, mong muốn có người tài giúp ích cho đất nước.