Soạn văn 6 ngắn nhất bài: Sự tích Hồ Gươm

Soạn bài: Sự tích hồ Gươm - ngữ văn 6 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Sự tích hồ Gươm cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: (Trang 42 SGK) Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

Câu 2: (Trang 42 SGK) Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào? Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

Câu 3: (Trang 42 SGK) Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn

Câu 4: (Trang 42 SGK) Khi nào Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra như thế nào?

Câu 5: (Trang 42 SGK) Ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm

 Câu 6: (Trang 42 SGK) Em còn biết truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng. Theo em, hình tượng Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho ai và cho cái gì?

II. Soạn bài siêu ngắn: Sự tích hồ Gươm

Câu 1: Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần vì: Cuộc khởi nghĩa hợp lòng dân, thế lực còn yếu gặp nhiều thất bại.

Câu 2: Lê Lợi nhận được gươm báu trong hoàn cảnh đặc biệt:

  • Đức Long Quân không trực tiếp mà thông qua nhân vật Lê Thận. 
  • Lê Thận tìm thấy gươm báu khi kéo lưới, Lê Lợi lại thấy chuôi gươm.

*Ý nghĩa:

  • Gươm tỏa sáng =>  dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh .
  • Thuận Thiên  => muôn dân muốn Lê Lợi là minh chủ trong cuộc kháng chiến, hợp ý trời.

Câu 3: Sức mạnh của gươm thần được thể hiện:

  • Nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao.
  • Nghĩa quân tìm giặc mà diệt, lấy kho lương của giặc mà dùng.

= > Gươm thần mở đường, chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước.

Câu 4: Đòi gươm khi: 

  • Nghĩa quân đã đuổi được giặc Minh.
  • Đất nước đã thái bình không cần gươm nữa mà cần dụng cụ đế sản xuất.

*Cách trả gươm: Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.

Câu 5: Ý nghĩa của truyện:

  • Giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm)
  • Ca ngợi tính chất chính nghĩa nghĩa.

= > Đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, khát vọng được sống trong hoà bình của nhân loại.

 Câu 6: Hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ. 

= > Rùa Vàng tượng trưng cho sự giúp đỡ của các vị thần với con người.

III. Soạn bài ngắn nhất: Sự tích hồ Gươm

Câu 1: Vì cuộc khởi nghĩa hợp lòng dân, thế lực còn yếu .

Câu 2: Hoàn cảnh đặc biệt: Lê Thận tìm thấy gươm báu , Lê Lợi lại thấy chuôi gươm.

*Ý nghĩa: dân tộc trên dưới đồng lòng sẽ tạo thành sức mạnh, hợp lòng người, lòng trời .

Câu 3: Sức mạnh của gươm thần thể hiện: Nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao, nghĩa quân tìm giặc mà diệt, lấy kho lương của giặc mà dùng.

= > Gươm thần mở đường, chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước.

Câu 4: Long Quân cho đòi gươm khi:  Nghĩa quân đã đuổi được giặc Minh, đất nước đã thái bình.

*Cách trả gươm: Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.

Câu 5: Ý nghĩa của truyện: Giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm), Ca ngợi tính chất chính nghĩa nghĩa.

= > Đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, khát khao cuộc sống hòa bình của nhân dân.

 Câu 6: Hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết “Truyện An Dương Vương, Mị Châu – Trọng Thuỷ”.

= > Rùa Vàng tượng trưng cho sự giúp đỡ của các vị thần với con người.

IV. Soạn bài cực ngắn: Sự tích hồ Gươm

Câu 1: Vì cuộc khởi nghĩa hợp lòng dân, thế lực còn yếu.

Câu 2: Hoàn cảnh đặc biệt: Lê Thận tìm thấy gươm báu khi kéo lưới, Lê Lợi lại thấy chuôi gươm.

  • Gươm tỏa sáng => dân tộc trên dưới đồng lòng tạo nên sức mạnh.
  • “Thuận Thiên” => hợp lòng trời

Câu 3: Sức mạnh của gươm thần được thể hiện: Nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao, nghĩa quân tìm giặc mà diệt, lấy kho lương của giặc.

= > Gươm thần mở đường, chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước.

Câu 4: Long Quân cho đòi gươm khi: Nghĩa quân đã đuổi được giặc Minh, đất nước thái bình.

*Cách trả gươm:  Lê Lợi dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.

Câu 5: Ý nghĩa của truyện: Giải thích tên gọi của Hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa nghĩa, suy tôn vai trò của Lê Lợi, khát vọng hòa bình nhân dân.

 Câu 6: Hình ảnh Rùa Vàng còn xuất hiện trong truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ”.

=> Tượng trưng cho sự giúp đỡ của các vị thần.

Tìm kiếm google: Sự tích Hồ Gươm, hướng dẫn soạn bài sự tích hồ Gươm, soạn bài sự tích tích hồ Gươm lớp 6, soan bai su tich ho guom ngu van 6.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 6 tập 1 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net