Tải giáo án dạy thêm cực hay Toán 11 KNTT bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Tải giáo án dạy thêm (giáo án buổi 2) Toán 11 Kết nối tri thức bản mới nhất bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

BÀI 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn lại và củng cố kiến thức về giá trị lượng giác của góc lượng giác 

  • Nhận biết các khái niệm cơ bản về góc lượng giác.
  • Nhận biết khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác.
  • Mô tả bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau .
  • Sử dụng máy tinh cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác khi biết số đo của góc đó.
  • Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học về giá trị lượng giác, góc lượng giác, quan hệ giữa các giá trị lượng giác, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
  • Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học về giá trị lượng giác của góc lượng giác.
  • Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Về phẩm chất:
  • Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
  3. b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
  4. c) Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS.
  5. d) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi:

+ Em hãy cho ví dụ về một góc lượng giác có số đo radian.

+ Một HS khác hãy đổi giá trị lượng giác đó ra độ.

+ Một HS khác hãy xác định điểm biểu diễn của góc lượng giác .

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Giá trị lượng giác của góc lượng giác”.

  1. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
  2. a. Mục tiêu: HS nhắc lại và hiểu được phần lý thuyết của bài. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.
  3. b. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
  4. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Giá trị lượng giác của góc lượng giác” trước khi thực hiện các phiếu bài tập.

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

* Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả.

* Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Góc lượng giác

- Trong mặt phẳng, cho hai tia . Xét tia  cùng nằm trong măt phẳng này. Nếu tia  quay quanh điềm , theo một chiều nhất định từ  đến , thì ta nói nó quét một góc lượng giác với tia đầu , tia cuối  và kí hiệu là .

- Mỗi góc lượng giác gốc  được xác định bởi tia đầu , tia cuối  và số đo của nó. Kí hiệu là .

+ Số đo của các góc lượng giác này sai khác nhau một bội nguyên của .

Ví dụ:

- Hệ thức Chasles: Với ba tia  bất kì, ta có  

+ Với ba tia tuỳ ý  ta có

2. Đơn vị đo góc và độ dài cung tròn

- Ta nói cung tròn  có số đo bằng 1 rađian nếu độ đài của nó đúng bằng bán kính .

+ Góc  cũng có số đo bằng 1 rađian và viết:  rad.

- Công thức đổi:

 và

- Một cung của đường tròn bán kính  và có số đo  rad thì có độ dài .

3. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

a) Đường tròn lượng giác

- Đường tròn lượng giác là đường tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 1, được định hướng và lấy điểm A(1; 0) làm điểm gốc của đường tròn.

- Điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo  (độ hoặc rađian) là điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho

b) Các giá trị lượng giác của góc lượng giác

Giả sử  là điểm trên đường tròn lượng giác, biểu diễn góc lượng giác có số đo .

- Chú ý:

+)  xác định với mọi giá tri của  và ta có:

.

+)  xác định khi .

 xác định khi .

c) Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

4) Quan hệ giữa các giá trị lượng giác

a) Các công thức lượng giác cơ bản

b) Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt

- Hai góc đối nhau

- Hai góc bù nhau

- Hai góc phụ nhau

 

 

- Hai góc hơn kém

Tải giáo án dạy thêm cực hay Toán 11 KNTT bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Tải giáo án dạy thêm cực hay Toán 11 KNTT, giáo án buổi chiều Toán 11 Kết nối bài 1: Giá trị lượng giác của góc, giáo án dạy thêm Toán 11 Kết nối tri thức bài 1: Giá trị lượng giác của góc

Soạn giáo án dạy thêm toán 8 KNTT (Bản word)


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay