Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 22: Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
Bài 22: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
DẠNG 1: Biến đổi phân thức theo yêu cầu
Bài 1. Cho phân thức (12a^2 − 12a + 3)/(6a − 3)(5 − a) ; (a ≠ 2; a ≠ 5). Biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức bằng nó và tử thức là đa thức A = 1 – 2a
Ta có: (12a^2 - 12a + 3)/(6a - 3)(5 - a) = (6a - 3)(2a - 1)/(6a - 3)(5 - a) = (1 - 2a)/(a - 5)
Phân thức cần tìm là (1 - 2a)/(a - 5)
Bài 2. Biến đổi phân thức (x^2 - 7)/(4x + 3) ; (x ≠ -3/4 ; x ≠ 0) thành một phân thức bằng nó và có mẫu thức là B = 12x2 + 9x
Ta có: (x^2 - 7)/(4x + 3) = (3x^3 - 21x)/(12x^2 + 9x) => Phân thức cần tìm là: (3x^3 - 21x)/(12x^2 + 9x)
Bài 3. Cho hai phân thức (y + 4)/2y và (y^2 - 16)/(3y + 1) ; ( y ≠ -1/3 ; y ≠ 4). Biến đổi hai phân thức này thành cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức.
Ta có từ tử thức của phân thức là: y2 – 16 = (y – 4)(y + 4)
=> (y + 4)/2y = (y + 4)(y - 4)/2y(y - 4) = (y^2 - 16)/(2y^2 - 8y)
Bài 4. Biến đổi (u + 2)/5 và 3u/(u-1) ; (u ≠ 1) thành cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức.
Ta có cặp phân thức có cùng mẫu là:
5(u – 1) => (u^2 + u - 2)/5(u - 1) ; 15u/5(u - 1)
Bài 5. Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức B sau đây:
B = 2x2 – 3x – 5 = (x + 1)(2x – 5)
Nên (2x - 5)/(3x^2 + 4) = (2x - 5)(x + 1)/(3x^2 + 4)(x + 1) = (2x^2 - 3x - 5)/(3x^3 + 3x^2 + 4x + 4)
(x + 1)(x^2 + x − 6)/(x^2 − 9)(x^2 + 3x + 2) = (x + 1)(x + 3)(x − 2)/(x − 3)(x + 3)(x + 2)(x + 1)
= (x − 2)/(x^2 − x − 6)
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
DẠNG 2: Tính giá trị của phân thức
Bài 1. Tính giá trị của phân thức
Ta có: A = (x^2 − 2x − 3)/(x^2 + 2x + 1) = ((x + 1)(x − 3))/〖(x + 1)〗^2 = (x − 3)/(x + 1)
Theo đầu bài 3x -1 = 0 -> x = 1/3 -> A = -2
Ta có: B = (x −2)/(x^2 −5x +6) = 1/(x − 3)
Theo đầu bài x2 - 4 = 0 -> {█(x=2 (loại)@x=−2)┤ => B = −1/5
Bài 2. Tính giá trị của phân thức
A = (x^2 − 1)/(2x^2 − 3x + 1) = (x − 1)(x + 1)/(2x^2 − 2x − x + 1) = (x − 1)(x + 1)/(x − 1)(2x − 1) = (x + 1)/(2x − 1)
Theo đầu bài: |2x + 1| = 3 -> {█(x=1 (loại)@x=−2)┤ => B = 1/5
Theo đầu bài: x2 – 8x + 15 = 0 -> (x – 3)(x – 5) = 0
-> {█(x=3 (loại)@x=5 (thoả mãn))┤
Thay x = 5 vào B => B = 7/2
Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức sau:
Ta có: A = (a^2 b^3)/(a^3 b^2 ) = b/a
Thay a = 12; b = -36 vào biểu thức A, ta có: A = -36/12 = -3
Thay x – y = -1/2 vào biểu thức B, ta có: B = ((-2).(-1/2))/(1/4) = 4
Thay x = -1/2 vào biểu thức C, ta có C = -2/(-1/2 + 2) = -4/3
Thay x = -3/4 ; y = 1/2 vào biểu thức D, ta có D = (1/2-(-3/4))/(1/2-1)^2 = 5
Bài 4. Cho x, y thỏa mãn: x > y > 0 và x2 + 3y2 = 4xy.
Tính A = (2x+5y)/(x-2y)
Ta có: x2 + 3y2 = 4xy ⇔ (x – y)(x – 3y) = 0 ⇔ [├ █(x=y (loại)@ @x=3y (t/m))┤┤
Với x = 3y thì A = 11
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3
DẠNG 3: Rút gọn phân thức
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán 8 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Toán 8 Kết nối Bài 22: Tính chất cơ bản của phân