Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 39: Hình chóp tứ giác đều. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
BÀI 39.
HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
DẠNG 1: Nhận biết các kiến thức căn bản về hình chóp tứ giác đều
Bài 1. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đường cao SO
MÀ SA = SB = SC = SD nên OA = OB = OC = OD
=> O là tâm của hình vuông ABCD
Mặt bên: (SAB), (SBA), (SCD), (SAD)
Bài 2. Hoàn thành bảng sau
Hình chóp tứ giác đều |
|
Đáy |
Hình vuông |
Mặt bên |
|
Số cạnh đáy |
|
Số cạnh |
|
Số mặt |
5 |
Bài 3. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài đường chéo của mặt đáy bằng 24 cm, cạnh bên bằng 13 cm
Ta có: OA=1/2 AC=12cm
∆SOA vuông tại O => SO=√(SA^2-OA^2 )=5cm
Gọi M là trung điểm của BC => SM⊥BC và OM=1/2 AB=6√2
∆SOM vuông tại O
=> SM=√(SO^2+OM^2 )=√97 cm
=> S_∆SBC=1/2 BC.SM=6√194 cm^2
Bài 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao h và cạnh đáy bằng a. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB và CD.
Tìm mối liên hệ giữa a và h để ∆SMN là tam giác đều.
Trong ∆SMN, có:MN=BA=a
Do đó, để ∆SMN là tam giác đều thì:
SO=(MN√3)/2→h=(a√3)/2
Vậy với h=(a√3)/2 thì ∆SMN đều
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
DẠNG 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều
Bài 1. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng 5dm, cạnh đáy bằng 6dm.
Chân đường cao của hình chóp là tâm H của hình vuông ABCD.
Gọi M là trung điểm của BC => SM là trung đoạn của hình chóp.
∆SMC vuông tại M
=> SM=√(SC^2-MC^2 )=4dm
∆SHM vuông tại H
=> SH=√(SM^2-HM^2 )=√(SM^2-(AB^2)/4)=√5 dm
S_xq = (AB + BC) . SM = 48 dm2
V = 1/3 . SH . AB . AD = 12√5 dm3
Bài 2. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều S.ABCD có SH = 20cm; BC = 20cm.
Diện tích xung quanh của
hình chóp tứ giác đều S.ABCD:
Sxq = 2 . BC . SH = 800 cm2
Bài 3. Kim tự tháp Kheops ở Ai Cập có hình dạng là một hình chóp tứ giác đều, chiều cao kim tự tháp là 137m, cạnh đáy dài 231m. Tính diện tích xung quanh và thể tích của kim tự tháp.
Coi kim tự tháp là hình chóp S.ABCD có đường cao SO.
Ta có: OM=1/2 AB=115,5 m
∆SOM vuông tại O => SM=√(SO^2+OM^2 )=√128437/2 m
Diện tích xung quanh của kim tự tháp là:
S_xq=2.AB.SM=231.√128437 m^2
Thể tích của kim tự tháp là V=1/3 SO.AB^2=2436819 m^3
Bài 4. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a.
Gọi O là tâm mặt đáy ABCD.
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán 8 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Toán 8 Kết nối Bài 39: Hình chóp tứ giác đều