Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 8 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương VI. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO CẢ LỚP!
CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Bài 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:
Ta có:
(x – 3)(2y – x)(x – 2y)
= -(3 – x)(2y – x)(x – 2y)
= (3 – y)(x – 2y)2
⇒ ((x - 3)(2y - x))/((x - 2y)^2 ) = (3 - x)/(x - 2y)
Ta có: (4 – 3x)(16 – 9x2) = (4 – 3x)[42 – (3x)2]
= (4 - 3x)(4 – 3x)(4 + 3x)
= (4 + 3x)(4 – 3x)2(4 + 3x)(9x2 – 24x + 16)
= (4 + 3x)(4 – 3x)2
⇒ (4 - 3x)/(4 + 3x) = (9x^2 - 24x + 16)/(16 - 9x^2 )
Ta có: (x3 + 64)(x – 3) = (x + 4)(x2 – 4x + 16)(x – 3)
(3– x)(x2 – 4x + 16)(-x – 4) = -(x + 4)(x2 – 4x + 16)(3 – x)
= (x + 4)(x2 – 4x + 16)(x – 3)
⇒ (x^3 + 64)/((3 - x)(x^2 - 4x + 16)) = (-x - 4)/(x - 3)
Ta có: (2x2 – 7x + 6)(x – 5) = 2x3 – 10x2 – 7x2 + 35x + 6x - 30
= 2x3 – 17x2 + 41x – 30(2x – 3)(x2 – 7x + 10)
= 2x3 - 14x2 + 20x – 3x2 + 21x – 30
= 2x3 – 17x2 + 41x – 30
⇒ (2x^2 - 7x + 6)/(2x - 3) = (x^2 - 7x + 10)/(x - 5)
Bài 2. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:
5y . 28x = 7 . 20x = 140xy → đpcm
3x(x + 5) . 2 = 3x . 2 . (x + 5) = 6x(x + 5) → đpcm
(x + 2) . (x2 – 1) = (x + 2)(x + 1)(x – 1) → đpcm
(x2 – x – 2) . (x – 1) = (x2 – 3x + 2)(x + 1) = x3 – 2x2 – x + 2 → đpcm
Bài 3. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:
= (3x - 5y)^2/(-(3x - 5y)(3x + 5y) ) = -(3x - 5y)/(3x + 5y)
→ (3x – 5y)(3x + 5y) = (3x – 5y)(3x + 5y) → đpcm
(x - 4)(x - 3/2)/(x - 4)(x - 2/3) = 2(x - 3/2)/3(x - 2/3)
→ (x - 3/2) . 3 . (x - 2/3) = (x - 2/3) . 2 . (x - 3/2) → hai phân thức không bằng nhau
VT = (x^3 + 6x^2 - x - 30)/(x^3 + 3x^2 - 25x - 75)
= (x - 2)(x + 3)(x + 5)/(x - 5)(x + 3)(x + 5) = (x - 2)/(x - 5) = VP → đpcm
Ta thấy VT = VP (đpcm)
Bài 4. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy tìm các đa thức
A, B, C, D, trong mỗi đẳng thức sau: (giả sử các mẫu đều có nghĩa)
(64x^3+1)/(16x^2-1) = ((4x)^3+1)/((4x)^2-1) = (4x+1)(16x^2-4x+1)/(4x+1)(4x-1) = (16x^2-4x+1)/(4x-1)
→ A = 16x2 – 4x + 1
(x - 1)(4x + 7)/B = (4x + 7)/(2x - 3) → B = (2x – 3)(x – 1)
C/(x - 4/3)(x-1) = (3 - 2x)/(x - 4/3) → C = (3 – 2x)(x – 1)
(2x - y - 1)/(4x - 2y) = (2x + y)(2x - y - 1)/D → D = (2x + y)(4x – 2y)
Bài 5. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy tìm các đa thức A, B, C, D trong mỗi đẳng thức sau: (giả sử các đa thức mẫu đều có nghĩa)
(3x - 5)(x + 1)/A = (3x - 5)/(2x - 3) → A = (2x – 3)(x + 1)
(2x - 1)(x + 2)/(x - 2)(x + 2) = B/(x - 2)^2
→ B = (2x – 1)(x – 2)
C/(2x + 1) = 5x(2x - 1)/(2x - 1)(2x + 1)
→ C = 5x
(4(x - 2)^2)/(x - 2)(x + 2) = D/(x + 2)
→ D = 4(x – 2)
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
Bài 1. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (…) trong mỗi đẳng thức sau:
→ Chỗ chấm là: x + 1
→ Chỗ chấm là: 2a2
→ Chỗ chấm là: x – 2
⇔ …/(x - y) = -x(x - y)/(x - y)^2
→ Chỗ chấm là: -x
Bài 2. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (…) trong mỗi đẳng thức sau:
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán 8 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Toán 8 Kết nối Bài tập cuối chương VI