Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 KNTT Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY 

Bài 36. 

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 

Dạng 1: SỬ DỤNG  

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG  

GÓC - GÓC 

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. 

  1. a) Cho HB = 9 cm, HC = 16 cm. Tính AH, AB, AC

Xét AHB và CHA, ta có:   {█((H_1 ) ̂=(H_2 ) ̂=90°@(ABH) ̂=(CAH) ̂ )┤  

ÞAHB ~ CHA (g.g) 

AH2 = CH . BH 

AH = 12 cm 

  1. b) Chứng minh rằng: AH^2=HB.HCAB^2=BC.BH

Ta có:  

ABH ~ CBA (g.g) 

AB2 = CB . CH 

Bài 2. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Kẻ AH BC = H. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. 

  1. a) Chứng minh: AH2 = AE . AB

Xét AEH và AHB có:  {█((AEH) ̂=(AHB) ̂=90°@(BAH) ̂  chung              )┤   

=> AEH ~ AHB (g.g) AH/AE = AB/AH 

AH2 = AE . AB 

  1. b) Chứng minh: ∆AEF~∆ACB

Có: EAFH là hình chữ nhật  

(tứ giác có 3 góc vuông) (AHE) ̂ = (F_1 ) ̂ 

Lại có: AEH ~ AHB (cmt) (B_1 ) ̂ = (AHE) ̂ 

=> (B_1 ) ̂ = (F_1 ) ̂ 

Xét AEF và ACB, có: {█((B_1 ) ̂=(F_1 ) ̂@A ̂  chung)┤ => AEF ~ ACB (g.g) 

  1. c) Lấy M đối xứng với A qua E, tia NH cắt cạnh AC tại N.

Chứng minh: (ABH) ̂=(ANH) ̂ và EF // HN 

Ta có: (HMA) ̂ = (BAH) ̂ = (ACB) ̂ ABC ~ ANB (g.g) 

=> (ABH) ̂ = (ANH) ̂ 

Do (AFE) ̂ = (ANH) ̂ = (ABH) ̂ EF // MN 

Bài 3. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AH, BH. Gọi O là giao điểm của AN với CM. Chứng minh: 

  1. a) ∆ABH ~∆CAH

Ta có: 

 B ̂ = (A_1 ) ̂ (cùng phụ với (BAH) ̂) ; (H_1 ) ̂ = (H_2 ) ̂ = 90° 

=> ABH ~ CAH (g.g) 

AH/BH = AC/AB = AM/BN 

  1. b) ABN ~ CAM

Ta có: AC/AB = AM/BN ; B ̂ = (A_1 ) ̂ 

ABN ~ ACM (c.g.c) 

  1. c) AN CM

ABN ~ CAM (cmt) (A_2 ) ̂ = (C_1 ) ̂  

Gọi O là giao điểm của CM và AN. Xét AOC, có: 

 (OAC) ̂ + (ACO) ̂ = (OAC) ̂ + (A_2 ) ̂ = 90° 

  1. d) AH^2=4.CM.MO

AMO ~ CMH (g.g) AM/CM = MO/MH 

AM . MH = MC . MO  

AM2 = MC . MO 

(AH/2)2 = MC . MO AH2 = MC . MO 

Bài 4. Cho hình bình hành ABCD có AC > BD. Kẻ CE⊥AB=E;  

CF⊥AD=FBH⊥AC=H, BK⊥AC=K. Chứng minh: 

  1. a) AB/AC=AH/AE

Xét AHB và AEC có:   

{█((EAC) ̂  chung             @(AHB) ̂=(AEC) ̂=90°)  ┤ => AHB ~ AEC (g.g) 

=> AB/AC = AH/AE (1) 

  1. b) AD . AF = AK . AC

Tương tự ta có: AKD ~ AFC (g.g)  

à AD . AF = AK . AC (2) 

  1. c) AD . AF + AB . AE = AC2

Từ (1)(2) suy ra: AB . AE = AC . AH (3) 

Lấy (2) + (3) ta được: AD . AF + AB . AE = AC2 (đpcm) 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 

Dạng 2: SỬ DỤNG  

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG  

C-G-C VÀ CẠNH HUYỀN- CẠNH GÓC VUÔNG 

Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ DE vuông góc với AC tại E. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AE và DE.  

Chứng minh: 

  1. a) AD/DC=AE/DE

Xét AED và ACD, có: 

{█(A ̂  chung                   @(AED) ̂=(ADC) ̂=90°)┤ => ADE ~ ACD (g.g) 

  1. b) ∆AND ~ ∆DPC

Ta có: ADE ~ ACD AE/AD = DE/CD AE/DE = AD/DC = AN/DP 

Chứng minh được: AND ~ DNC (c.g.c)  

  1. c) ND⊥NM

P là trục tâm của CDN CP DN (1) 

Tứ giác MNPC là hình bình hành => MN // PC (2) 

Từ (1)(2) => MN DN 

Bài 2. Cho ∆ABC cân tại A, gọi H là trung điểm của BC. Vẽ HE vuông góc với AC, gọi O là trung điểm của HE. Vẽ BK vuông góc với AC, BE cắt AO tại I. 

  1. a) Chứng minh: AHE ~ BCK

Xét AHE và BCK có:  

(AEH) ̂ = (BKC) ̂ = 90° ; (HAE) ̂ = (CBK) ̂ 

AHE ~ BCK (g.g) 

  1. b) Chứng minh: AE . EK = BK . OE

Ta có: AHE ~ BCK (g.g) AE/BK = HE/CK = OE/EK 

AE/EO = BK/KE AEO ~ BKE (c.g.c)  

  1. c) Chứng minh: OA BE

Theo câu b, có: 

AEO ~ BKE (c.g.c) (EBK) ̂ = (EAI) ̂ ; (KBE) ̂ + (EBK) ̂ = 90° 

(KEB) ̂ + (EAI) ̂ = 90° 

Bài 3. Cho tam giác ABC, trực tâm H. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC. Gọi O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác, G là trọng tâm ABC. Chứng minh: 

  1. a) OMN ~ HAB để suy ra AH = 2 . OM

... 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 KNTT Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

Đang liên tục cập nhật...


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán 8 kết nối, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 kết nối tri thức, giáo án powerpoint tăng cường Toán 8 Kết nối Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của

Soạn giáo án dạy thêm Toán 8 KNTT (Bản Powerpoint)


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay