Trắc nghiệm toán 4 kết nối bài 4 : biểu thức chữ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 4 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4: biểu thức chữ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

BÀI 4: BIỂU THỨC CHỮ

(30 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)

CÂU 1: 50 + B ĐƯỢC GỌI LÀ

A. BIỂU THỨC.

B. BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.

C. BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.

D. Cả A và C đều đúng.

CÂU 2: NẾU M = 6 THÌ 423 + M = …

A. 429.

B. 430.

C. 431.

D. 428.

CÂU 3: NẾU A = 1 THÌ 4 + A = 4 + 1 = 5; 5 ĐƯỢC GỌI LÀ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ...........

A. NẾU A = 1 THÌ 4 + A = 4 + 1 = 5; 5 ĐƯỢC GỌI LÀ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 4 – A.

B. NẾU A = 1 THÌ 4 + A = 4 + 1 = 5; 5 ĐƯỢC GỌI LÀ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 4 + A.

C. NẾU A = 1 THÌ 4 + A = 4 + 1 = 5; 5 ĐƯỢC GỌI LÀ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 5 – 1.

D. NẾU A = 1 THÌ 4 + A = 4 + 1 = 5; 5 ĐƯỢC GỌI LÀ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC 5 – A.

CÂU 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ GỒM CÓ

A. CÁC SỐ.

B. DẤU TÍNH.

C. MỘT CHỮ.

D. CẢ A, B, C ĐỀU ĐÚNG.

Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống

Giá trị của biểu thức 375 + 254 × c với c = 9 là

A. 5 661.

B. 2 661.

C. 1 899.

D. 2 663.

Câu 6: Nếu n = 5 thì 185 : 5 =

A. 37.

B. 38.

C. 40.

D. 47.

Câu 7: Giá trị của biểu thức 75 – a với a = 18 là

A. 67.

B. 83.

C. 57.

D. 93.

Câu 8: Chọn đáp án đúng nhất: a + b - 2 được gọi là

A. Biểu thức có chứa chữ.

B. Biểu thức có chứa một chữ.

C. Biểu thức có chứa hai chữ.

D. Biểu thức có chứa ba chữ.

Câu 9: Điền số thích hợp vào ô trống

Nếu a = 84 và b = 47 thì giá trị biểu thức a + b × 5 là.........

A. 391.

B. 655.

C. 318.

D. 319.

Câu 10: Với a = 24 687 và b = 63 805 thì giá trị của biểu thức a + b là

A. 88 592.

B. 88 492.

C. 88 491.

D. 88 502.

Câu 11: Tính giá trị của a x b x c nếu  a = 15, b = 0 và c = 37

A. 15 x 0 x 37 = 0.

B. 15 x 0 x 37 = 15.

C. 15 x 0 x 37 = 37.

D. 15 x 37 x 0 = 0.

Câu 12: Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a và b cùng đơn vị đo). Công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là

A. a + b × 2.

B. (a + b) × 2.

C. a × 2 + b.

D. a + b.

Câu 13: Với a = 23 658, b = 57 291 và c = 33 608 thì biểu thức a + b – c có giá trị là

A. 47 371.

B. 47 361.

C. 47 351.

D. 47 341.

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Giá trị của biểu thức 5 772 : 4 + a x 8 với a = 123 – 17 x 5 là 11 848. Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 2: Điền số thích hợp vào ô trống

Giá trị của biểu thức 68 × n + 145 với n là số lẻ và 5 < n < 9 là ......

A. 621.

B. 622.

C. 281.

D. 349.

Câu 3: Cho biểu thức P = 198 + 33 x m - 225 và Q = 1 204 : m + 212 : 4.

So sánh giá trị của 2 biểu thức P và Q với m = 7.

A. P > Q.

B. P = Q.

C. P < Q.

D. Không so sánh được.

Câu 4: Điền số thích hợp vào ô trống

Nếu 7 < m < 9 và n là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức

1 088 ∶ m + n × 2 là

A. 998.

B. 2 132.

C. 2 142.

D. 2 232.

Câu 5: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức có chứa ba chữ?

A. 276 + 44 – 99.

B. a – b × 5 + 256.

C. m × n : 8.

D. a + b – c × 7.

Câu 6: Giá trị của biểu thức 468 x 5 – 1 279 + a với a là số lớn nhất nhỏ hơn số chẵn lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là

A. 10 936.

B. 10 937.

C. 11 058.

D. 11 059.

Câu 7: Với a = 65 102, b = 13 859 và c = 3 thì

 a – b x c + 9 768 ........ 33 292

A. >

B. <

C. =

D. Không so sánh được.

Câu 8: Cho hai biểu thức P = 268 + 57 x m – 1 659 : n và Q = (1 085 - 35 x n) : m + 4 x h

So sánh giá trị của 2 biểu thức P và Q biết m = 8, n = 7, h = 58.

A. P > Q.

B. P = Q.

C. P < Q.

D. Không so sánh được.

Câu 9: Muốn tính giá trị của biểu thức 39 x m khi biết giá trị của m ta thay giá trị của m vào biểu thức 39 x m rồi thực hiện tính đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống

Một hình vuông có độ dài cạnh là a, gọi chu vi hình vuông là P.

Vậy chu vi hình vuông với a = 75 mm là P = ....... cm

A. 15.

B. 30.

C. 150.

D. 300.

Câu 2: Điền số thích hợp vào ô trống

Một hình tứ giác có tổng độ dài ba cạnh là a, biết cạnh còn lại bằng  tổng độ dài ba cạnh.

Với a = 252 dm thì chu vi hình tứ giác là ....... cm.

A. 336.

B. 1 008.

C. 2 016.

D. 3 360.

Câu 3: Một hình chữ nhật có chiều dài là b, chiều rộng bằng 48 cm. Với b = 63 cm thì chu vi hình chữ nhật là

A. 111 cm.

B. 174 cm.

C. 222 cm.

D. 3 024 cm.

Câu 4: Điền số thích hợp vào ô trống

Chu vi hình tam giác ABC với số đo các cạnh a, b ,c lần lượt là 354 cm, 246 cm và 558 cm là ......... cm.

A. 1 158 cm.

B. 1 159 cm.

C. 1 258 cm.

D. 1 168 cm.

Câu 5: Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a và b cùng đơn vị đo). Nếu a = 275 cm và b = 168 cm thì chu vi hình chữ nhật đó là

A. 443 cm.

B. 718 cm.

C. 611 cm.

D. 886 cm.

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Cho biểu thức P = a + a + a + a + a + a + 1010 + b + b + b + b + b + b – 2 018. Giá trị của biểu thức P với a + b = 468 là

A. 1 332.

B. 1 800.

C. 1 900.

D. 3 816.

Câu 2: Tìm giá trị của y thoả mãn

(a + 1 970 + y) x 2 – 11 = 2 023 + 2 x (1 003 + a)

A. 40.

B. 45.

C. 50.

D. 55.

Câu 3: So sánh A và B biết A = 1a26 + 4b4 + 57c và B = ab9 + 199c

A. A > B.

B. A = B.

C. A < B.

D. Không so sánh được.

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm toán 4 KNTT, bộ trắc nghiệm toán 4 kết nối tri thức, trắc nghiệm toán 4 kết nối bài 4 : biểu thức chữ

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm toán 4 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net