Trắc nghiệm Toán 4 KNTT bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 4 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 24. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN VÀ KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG

  1. TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT (12 câu)

Câu 1: Ta có a + b = b + a là đúng hay sai?

  1. Sai
  2. Đúng
  3. sai, a + b = b - a
  4. Không thể kết luận

Câu 2: Điền vào chỗ chấm (a + b) + c = …?

  1. a + b x c
  2. a –b - c
  3. a + b - c
  4. (a + c) + b

Câu 3: Câu nào đúng?

  1. Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì kết quả không đổi
  2. Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì kết quả thay đổi
  3. Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì kết quả bằng tích các số hạng
  4. Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì kết quả bằng hiệu các số hạng

Câu 4: Bạn Vân nói “(49 + 2299) + 111 = 49 + (299 + 111)” đúng hay sai?

  1. Không đủ điều kiện để kết luận
  2. Không kết luận được
  3. Sai
  4. Đúng

Câu 5: Ta có 90 + 2 = 2 + 90. Đúng hay sai?

  1. Sai
  2. Đúng
  3. Không thể kết luận
  4. Không xảy ra trường hợp này

Câu 6: Câu nào sau đay đúng?

  1. Khi cộng một tổng hai số với số thứ 3, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tích của số thứ hai và số thứ ba
  2. Khi cộng một tổng hai số với số thứ 3, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba
  3. Khi cộng một tổng hai số với số thứ 3, ta có thể lấy số thứ hai cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba
  4. Khi cộng một tổng hai số với số thứ 3, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ nhất

Câu 7: Viết tiếp vào chỗ chấm

q + m = m +…+q 

  1. 0
  2. 1
  3. m
  4. q

Câu 8: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

(a+b) + c … (a+c) + b

  1. >
  2. =
  3. <
  4. Không so sánh được

Câu 9: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

699 + … = 230 + (5 + 699)

  1. 699
  2. 230
  3. 230 x 5
  4. (230 + 5)

Câu 10: Có 234 + 111 = 345. Vậy, 111 + 234 =?

  1. 345
  2. 555
  3. 543
  4. 111

Câu 11: Chọn phát biểu đúng?

  1. a + b + c = a + b - c
  2. a + b + c = c + b + a
  3. a + b x c = a + b + c
  4. a – b – c = c + b : a

Câu 12: Chọn phát biểu sai?

  1. a : b : c = a – b + c
  2. a + b + c = 1 x (c + b + a)
  3. b + a = a + b = c
  4. a = b; b = c thì a + b = b + c
  1. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Tìm x biết

x + 38 590 = 38 950 + 88 401

  1. 88 014
  2. 88 401
  3. 88 041
  4. 88 104

Câu 2: Cho biểu thức 80 + 90 + c. Biểu thức nào bằng biểu thức đã cho?

  1. 80 x 90 x c
  2. 90 : c x 80
  3. 90 – c + 80
  4. c + 90 + 80

Câu 3: Cho biểu thức sau, tìm y?

811 + y + 73 = 73 + (811 + 263)

  1. 263
  2. 73
  3. 26
  4. 2630

Câu 4: Sử dụng tính chất kết hợp để tính thuận tiện 921 + 898 + 2079. Cọn đáp án đúng nhất?

  1. 2079 – 898 + 921
  2. (921 + 2079) + 898
  3. 2079 + 898 + 921
  4. 921 – 898 + 2079

Câu 5: Điền vào chỗ chấm?

(a + 28) + 2 = a + (28 +…) = a + ..

  1. 30 và a
  2. a và 30
  3. 2 và 30
  4. 2 và 28

Câu 6: Lan nói “78 964 + 9 < 9 + 78 964“. Đúng hay sai?

  1. Sai
  2. Đúng
  3. Không có trường hợp này
  4. Không so sánh được

Câu 7: Tìm y biết: 248 x 145 + 1 900 : 100 = 1 900 : 100 + 248 x y

  1. 0
  2. 248
  3. 145
  4. 100
  1. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được 75 500 000 đồng, ngày thứ hai nhận được 86 950 000 đồn, ngày thứ ba nhận được 14 500 000 đồng. Hỏi cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền?

  1. 176 950 000
  2. 176 960 000
  3. 176 050 000
  4. 175 950 000

Câu 2: Bạn An gấp được 342 con hạc giấy màu đỏ và 560 con hạc giấy màu xanh. Lan gấp được 560 con hạc giấy màu đỏ và 349 con hạc giấy màu xanh. Hỏi ai gấp được nhiều hạc giấy hơn?

  1. An nhiều hơn
  2. Bằng nhau
  3. Lan nhiều hơn
  4. Không thể so sánh được

Câu 3: Một đội công nhân ngày đầu là được 5780 mét đường. Ngày thứ hai làm nhiều hơn ngày thứ nhất 1250 mét đường. Hỏi cả hai ngày đội công nhân đó làm được bao nhiêu mét đường?

  1. 12 810
  2. 13 810
  3. 15 810
  4. 13 580

Câu 4: Cho biểu thức sau (754 270 + 6) + 284 685. Tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức đã cho.

  1. 284865 + 754276
  2. 284685 + 753276
  3. 284665 + 754276
  4. 284685 + 754276

Câu 5: Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a, b cùng một đơn vị đo). Chu vi hình chữ nhật đó đúng với đáp án nào nhất?
A. a – b + a - b

  1. (a + a) + (b + b)
  2. a x b – b + a
  3. 2 + a + b

Câu 6: Ngôi nhà A cần 80 000 viên gạch để xây, nhà B cần 40 000 viên, nhà C cần số gạch bằng nửa tổng số gạch của nhà A và B để xây. Đáp án nào đúng?

  1. Nhà C cần 600 000 viên gạch để xây
  2. Gạch nhà A cộng gạch nhà B nhân 2 thì bằng số gạch nhà C cần
  3. Số gạch nhà C cần bằng 40 000 viên + 20 000 viên
  4. Nhà C cần nhiều gạch nhất

Câu 7: Chiều cao của một vật A là 222 396mm, hai lần tổng chiều cao của B và C mới bằng một nửa chiều cao của A. Biết chiều cao của B và C là như nhau. Tính chiều cao B và C (mm)?

  1. 55 959
  2. 55 995
  3. 55 955
  4. 55 599
  1. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Một buổi hội thảo ban đầu có 356 người tham dự. Sau 1 giờ, số người tham gia tăng lên 194 người so với lần đầu, Sau 2 giờ thì tăng lên 150 người so với lần 2. Hỏi tổng cộng buổi hội thảo có bao nhiêu người tham gia?

  1. 1442
  2. 1412
  3. 1142
  4. 1224

Câu 2: Quãng đường AB chia làm 10 phần bằng nhau, nếu đi được 3 phần thì tổng số quãng đường đi được là 2700m. Tính quãng đường AB?

  1. 7100m
  2. 90000m
  3. 9000m
  4. 27000m

Câu 3: Có hai kệ sách, kệ thứ nhất được chia thành 5 ngăn, mỗi ngăn có 46 quyển. Kệ thứ hai được chia thành 7 ngăn, mỗi ngăn có nhiều hơn ngăn ở kệ thứ nhất 6 quyển. Vậy hai kệ có tất cả … quyển sách.

  1. 459
  2. 599
  3. 595
  4. 594

Câu 4: Trong lớp học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế  3 học sinh thì 6 học sinh không có chỗ ngồi. Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa 1 ghế. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?

  1. 24
  2. 36
  3. 34
  4. 41

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm toán 4 KNTT, bộ trắc nghiệm toán 4 kết nối tri thức, trắc nghiệm toán 4 kết nối bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm toán 4 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net