1. Quan sát các bức ảnh dưới đây và trả lời câu hỏi: Mỗi bức ảnh cho em biết điều gì?
Trả lời:
Quan sát các bức ảnh em thấy:
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Lập làng giữ biển
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A
Trả lời:
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận, chọn ý đúng để trả lời câu hỏi:
(1) Bài văn có những nhân vật nào?
a. Chỉ có hai bố con Nhụ
b. Chỉ có bố Nhụ và ông Nhụ
c. Có cả Nhụ, bố Nhụ và ông Nhụ
(2) Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
a. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà ra đảo
b. Sức khỏe của ông rất yếu, ông sẽ ở lại làng trên đất liền
c. Ông muốn mất ở làng cũ, ông không muốn mất ở đảo
(3) Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
a. Làng mới trên đảo đã có sẵn nhiều vàng lưới, nhiều thuyền
b. Làng mới có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.
c. Làng mới đã có chợ, trường học, nghĩa trang - không như làng ở đất liền.
(4) Những chi tiết nào ở đoạn 3 cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
(5) Đoạn cuối “Vậy là việc... phía chân trời...” nói lên suy nghĩ gì của Nhụ?
a. Kế hoạch của bố đã được quyết định, một làng đảo sẽ được lập ra.
b. Những người dân chài dũng cảm sẽ làm thay đổi đảo Mỏm Cá Sấu.
c. Hòn đảo bồng bềnh phía chân trời là mơ ước xa xôi của Nhụ.
(6) Bài văn nói lên điều gì?
a. Đất nước còn nhiều hòn đảo giàu tiềm năng, cần được khai thác, khám phá.
b. Những khó khăn đang đợi nhừng người xây dựng cuộc sông mới trên đảo Mõm Cá Sâu.
c. Ca ngợi những dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quen thuộc tới hòn đảo ngoài biển đế lập làng, giừ một vùng biển của Tổ quốc.
Trả lời:
(1) Bài văn có những nhân vật nào?
=> Đáp án: c. Có cả Nhụ, bố Nhụ và ông Nhụ
(2) Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
=> Đáp án: a. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà ra đảo
(3) Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
=> Đáp án: b. Làng mới có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.
(4) Những chi tiết nào ở đoạn 3 cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ: Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập phồng. Ông đã hiếu những ý tưởng của con trai ông quan trọng nhường nào.
(5) Đoạn cuối “Vậy là việc... phía chân trời...” nói lên suy nghĩ gì của Nhụ?
=> Đáp án: a. Kế hoạch của bố đã được quyết định, một làng đảo sẽ được lập ra.
(6) Bài văn nói lên điều gì?
=> Đáp án: c. Ca ngợi những dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quen thuộc tới hòn đảo ngoài biển đế lập làng, giừ một vùng biển của Tổ quốc.
a. .... chủ nhật này trời đẹp ..... chúng ta sẽ đi cắm trại.
b. .... bạn Nam phát biếu ý kiến ..... cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c. ..... ta chiếm được ngọn đồi này ..... trận đánh sẽ rất thuận lợi.
Trả lời:
a. Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b. Hễ bạn Nam phát biếu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c. Nếu mà ta chiếm được ngọn đồi này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
2. Thêm vào mỗi chỗ trống một quan hệ từ và về câu thích hợp để tạo thành câu ghép:
a. Hễ em làm xong các bài tập Tiếng Việt........................
b. Nếu chúng ta chu quan.............................
c. .................... thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Trả lời:
a. Hễ em làm xong các bài tập Tiếng Việt thì Tuấn lại mượn vở em chép bài
b. Nếu chúng ta chủ quan thì trấn đánh này sẽ thất bại.
c. Nếu Hồng nghe lời cô giáo thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
3. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài thơ sau: Hà Nội
Trả lời:
Hà Nội có chong chóng
Cứ tự quay trong nhà
Không cần trời nổi gió
Không cần bạn chạy xa
Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết thơ lên trời cao
Mấy năm giặc bắn phá
Ba Đình vẫn xanh cây
Trăng vàng chùa Một Cột
Phủ Hồ Tây hoa bay.
4. Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời...
(Theo TRẦN NHUẬN MINH)
a. Tìm trong đoạn văn và viết lại vào vở:
b. Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
Trả lời:
a. Đọc đoạn văn trên ta thấy:
b. Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo nên tên đó (ví dụ: sông Tô Lịch thì ta phải viết hoa các chữ cái đầu của từng tiếng là T và L)
5. Viết vào phiếu học tập một sô tên người, tên địa lí mà em biết
a. Tên người: Tên một bạn nam trong lớp em Tên một bạn nữ trong lớp em Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta | |
b. Tên địa lí: Tên một dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo) Tên một xã (hoặc phường) |
Trả lời:
a. Tên người: Tên một bạn nam trong lớp em Tên một bạn nữ trong lớp em Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta |
bạn Nguyễn Ngọc Minh bạn Trần Thái Bảo Ngọc anh hùng nhỏ tuổi: Kim Đồng |
b. Tên địa lí: Tên một dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo) Tên một xã (hoặc phường) |
Tên sông: Cửu Long, Thu Bồn, Trường Giang... xã Ngọc Sơn hoặc phường Dịch Vọng Hậu |
1. Đọc cho người thân nghe bài văn “Lập làng giữ biển”. Nói với người thân về ý nghĩa của bài văn
Trả lời:
Đọc truyện: "Lập làng giữ biển" trang 40 sgk
Ý nghĩa của truyện: Truyện ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời bỏ mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển của Tổ quốc.
2. Hỏi người thân tên một số địa danh ở địa phương em và viết vào vở
Trả lời:
Ví dụ mẫu:
Em sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, ở đây có các địa danh là: