[toc:ul]
Trả lời:
Trả lời:
Có thể thấy là không
Trả lời:
Nói về Huyện Trìa và đây là lời Đề Hầu tự nói với mình
Trả lời:
Lời phán quyết dựa theo cảm tính của Huyện Trìa, chỉ mang lại lợi ích cho Thị Hến còn vợ chồng Trùm Sò coi như không được gì
a. Nêu ví dụ về lời đối thoại, độc thoại, bàng thoại của nhân vật và lời chỉ dẫn sân khấu
b. Cho biết nhân vật nào có số lượt lời nhiều nhất, giải thích lí do
c. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy các lời thoại của nhân vật trong văn bản trên mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần
d. Cho biết vì sao trong lời thoại của nhân vật, một số từ ngữ lại được tách riêng ra và đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ:
ĐỀ HẦU;(-Dạ! thưa quan bọn này)
...
HUYỆN TRÌA:
(Em) Phải năng lên hầu gần quan
(Thời) Ai dám nói vu oan gieo họa
Trả lời:
a. Ví dụ
- Đối thoại:
Đề Hầu : Bắt tới chốn huyện nha,
Xin ngài ra xử đoán..
Huyện Trìa: Thôi ,đây đã biết
Lựa đó phải thưa..
- Đọc thoại:
Đế Hầu : Mụ đà nên tệ
Ông Huyện cũng xằng,
Phen này ông bày mặt thú lang
Huếch với mụ ắt râu trụi lủi
- Bàng thoại:
Tri huyện Trìa là mỗ/nội hạt tiếng khen khen ta/ Cầm đường ngày tháng vào ra/Hoa nguyệt hôm mai thong thả''
b. Nhân vật Huyện Trìa có số lượt lời nhiều nhất vì đây là trong phiên xử án, thuộc bổn phận của Huyện Trìa
c. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy các lời thoại của nhân vật trong văn bản trên mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần
''Nội hạt tiếng khen khen ta
Cầm đường ngày tháng vào ra/
Hoa nguyệt hôm mai thong thả''
Đây là gieo vần ''a''. Cách gieo vần đặc trưng trong thơ ca
d. Đây như đoạn đệm chuyển lời trong tuồng, nâng cảm xúc của nhân vật lên cao
Trả lời:
-> Nguyên nhân chính dẫn đến mâu thuẫn là do Đế Hầu và Huyện Trìa đền mê sắc đẹp của Thị Hến nên muốn lấy lòng, ban ơn cho thị và xử ép Trùm Sò.
Trả lời: Huyện Trì là một người ham hư vinh, không chỉ thế còn là một kẻ tự cao nhưng đồng thời cũng sợ vợ
Trả lời: Tác giả bày tỏ sư mỉa mai, châm biếm đối với từng hân vật trong từng lời thoại.
Trả lời:
- Đề tài :là câu chuyện châm biếm hình ảnh những quan lại không liêm chính ngày xưa xử án
- Cảm hứng chủ đạo: Cuộc sống của con người trong xã hội phong kiến tiểu nông
- Trích truyện của Nghêu, Sò, Ốc, Hến được lấy từ dân gian truyền miệng
- Vì nó có nhiều dị bản khác nhau. Đoạn trích từ một vở tuồng đồ- thường được xây dựng, lưu truyền dưới dạng truyền miệng
Trả lời:
Kết quả của phiên tòa xét xử của Huyện Trìa không công bằng và khá nực cười. Huyện Trìa đã xử theo cảm tính cá nhân bởi ham mê sắc đẹp của Thị Hến.
Trả lời: