[toc:ul]
Trả lời:
Yếu tố/ Văn bản | Hịch tướng sĩ | "Nam quốc sơn hà" - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đât nước | Tôi có một giấc mơ |
Luận điểm | - Các trung thần được ghi trong sử sách đều là những người vượt lên cái tầm thường, hết lòng phò tá quân vương, bảo vệ đất nước. - Cần phải đánh bại quân giặc để trừ tai vạ về sau. - Cần phải nhìn chủ nhục mà biết lo, thấy nước nhục mà biết nghĩ, luyện binh đánh giặc. - Phải luyện theo Binh thư yếu lược đê đánh thắng giặc mới được coi là phải đạo thần chủ, còn nếu khinh bỏ sách này thì là kẻ nghịch thù. | - Câu 1 chân lí độc lập chủ quyền của đất nước. - Câu hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập đất nước. - Câu ba Kẻ thù xâm phạm là trái ý trời. - Câu 4 lời cảnh báo, hiệu triệu, lời tiên tri ksự thất bại của quân xâm lược. | |
Lí lẽ và bằng chứng | - Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ. - Sự ngang ngược của quân giặc. - Những thú vui tiêu khiển hay sự giàu có không thể đánh bại giặc. - Chỉ có luyện binh đánh giặc, rửa nhục cho nước nhà, trung quân ái quốc mới có thể có cuộc sống yên ổn, ấm no, vui vẻ và tiếng thơm về sau. | - Phân tích từ "vương" trong bối cảnh xã hội phong kiến. - Phân tích cách nói "định phận tại thiên thư". - Phân tích các từ ngữ như "nghịch lỗ", "Như hà". - Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", "thủ bại hư". | |
Mục đích viết | Khích lệ lòng yêu nước, ý chí chống giặc ngoại xâm. | Chứng minh đây là bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước. | Khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen. |
Quan điểm | Thể hiện sự căm phẫn quân giặc, phê phán việc thấu nước nhục mà không biết nghĩ, biết thẹn; nêu cao tinh thần trung quân ái quốc. | Nhận định, đánh giá bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ khẳng định chân lí độc lập của Đại Việt, cũng là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử của Việt Nam. | Cần đầu tranh trước tình trạng người da đen không được đối xử công bằng. |
Trả lời:
Tác động vào tình cảm của người đọc, tăng sức thuyết phục trong các văn bản nghị luận đã học.
Trả lời:
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa của bài viết.
- Chuẩn bị tốt những kiến thức nền để đọc hiểu văn bản.
Trả lời:
* Khi viết bài luận về bản thân, cần lưu ý:
- Người viết trình bày được đặc điểm tiêu biểu, nổi bật của bản thân. Đưa ra dẫn chứng chính xác, có độ tin cậy cao.
- Bố cục:
* Kinh nghiệm rút ra sau khi viết bài luận về bản thân:
Cần nhận thức rõ về ưu, nhược điểm của bản thân. Đưa được bằng chứng chứng minh.
Trả lời:
Lỗi | Sửa |
Không tách đoạn | Tách đoạn phù hợp với nội dung |
Tách đoạn tùy tiện | Không tách đoạn mà chỉ viết một đoạn |
Thiếu các phương tiện liên kết hoặc sử dụng các phương tiện liên kết chưa phù hợp | Sử dụng các từ ngữ liên kết phù hợp |
Trả lời:
- Cần có số liệu dẫn chứng cụ thể.
- Khi thuyết trình nên sử dụng bảng biểu, đồ thị và nên có những phỏng vấn ngắn.
- Điều hành cuộc thảo luận theo đúng thời gian quy định, biết ngắt khi cần thiết.
Trả lời:
Tôi đã tham quan Bảo tàng Nhân học của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Ở đây, tôi đã được trông thấy những công cụ bằng đá của văn hóa Hòa Bình có niên đại cách đây 10.000 năm. Tôi cũng được chiêm ngưỡng bộ sưu tập Hán Nôm gồm hơn 200 cuốn sách giáo khoa, đồ dùng học tập của cha ông, thấy được cả những dụng cụ lao động của nhiều làng nghề truyền thống như gốm Bát Tràng, tranh Đông Hồ, đúc đồng Ngũ Xã, vàng bạc Đồng Xâm. Ỏ Bảo tàng Nhân học, tôi còn được biết đến sự kiện phỏng dựng kiến trúc chùa Một Cột thời Lý và hiểu thêm về ý nghĩa văn hóa của ngôi chùa này.
Hình ảnh: Bảo tàng Nhân học
Có thể thấy, Bảo tàng Nhân học đã lưu giữ không chỉ lịch sử mà còn cả văn hóa của người Việt qua từng giai đoạn. Điều đó ngầm khẳng định Việt Nam là một nước không chỉ độc lập về lãnh thổ, mà còn độc lập cả về lịch sử và văn hóa. Với tôi, độc lập, tự do là điều tối quan trọng đối với mỗi quốc gia, dân tộc và cá nhân. Để có thể độc lập, tự do, ta cần phải có sự vững vàng về kinh tế, sự dày dặn về tri thức, văn hóa. Bảo tàng Nhân học đã cho tôi thấy được lịch sử của Việt Nam không chỉ là lịch sử chiến tranh, mà còn là lịch sử của kinh tế và văn hóa.