[toc:ul]
Bài tập 1: (Trang 144 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Văn bản này thuộc thể văn gì? Có mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì?
Bài tập 2: (Trang 144 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Biện pháp nghệ thuật bao trùm được sử dụng là hiện pháp gì? Tại sao lại dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” mà không phải là “Con người có nghĩa”.
Bài tập 3: (Trang 144 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất, giữa bác tiều và con hổ thứ hai? Trong mỗi chuyện chi tiết nào em cho là thú vị, chuyện con hổ với bác tiều so với chuyện con hổ với bà Trần có thêm ý nghĩa gì?
Bài tập 4: (Trang 144 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Truyện con hổ có nghĩa đề cao, khuyến khích điều gì cần có trong cuộc sống con người.
Bài tập 1: Thuộc thể loại văn xuôi, có hai đoạn:
- Đoạn một kể chuyện xảy ra giữa hổ và một bà đỡ.
- Đoạn thứ hai kể chuyện con hổ có nghĩa với người tiều phu.
Bài tập 2: Truyện dùng biện pháp nghệ thuật: yếu tố tưởng tượng hư cấu, biện pháp nhân cách hoá - con vật có tính cách, tình cảm như con người. Hiện thực và lãng mạn đan xen.
Truyện dựng lên như vậy vì đây là loài hung dữ, chuyên ăn thịt người mà còn biết coi trọng nghĩa tình => tác giả muốn con người sống có nghĩa trước sau với nhau.
Bài tập 3:
*Con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần
Các hành động:
*Con hổ thứ hai với bác tiều phu
Các hành động:
*Ý nghĩa:
Bài tập 4: Đề cao ân nghĩa trong đạo làm người, sống cần có trước có sau, ăn quả phải nhớ người trồng cây.
Bài tập 1: Bài văn được viết theo thể loại văn xuôi.
Có hai đoạn:
Bài tập 2: Biện pháp nghệ thuật: tưởng tượng hư cấu, nhân hóa, hiện thực và lãng mạn đan xen được tác giả sử dụng trong đoạn văn.
“Con hổ có nghĩa” mà không phải là “Con người có nghĩa” vì:đây là loài hung dữ, chuyên ăn thịt người mà còn biết coi trọng nghĩa tình.
=> Muốn khuyên con người nên sống có tình nghĩa trước sau.
Bài tập 3:
*Con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần:
- Gõ cửa, cầm tay bà, nhỏ nước mắt, đùa giỡn với con mừng rỡ, đào cục bạc tặng bà đỡ, vẫy đuôi tiễn biệt chu đáo đầy lễ nghi
=> Đền ơn và cư xử thắm tình ân nhân với bà đỡ.
*Con hổ thứ hai với bác tiều phu:
- Mắc xương, lấy tay móc họng, nằm ngục xuống, há miệng nhìn bác tiều phu cầu cứu, tạ ơn một con nai, bác tiều chết đến trước mộ nhảy nhót, đầu dụi vào quan tài, gầm lên ai oán và chạy quanh quan tài.
*Ý nghĩa từ 2 câu chuyện: biết lo lắng chăm sóc cho vợ, đùa dỡn với con y hệt con người, tình nghĩa và có tình cảm ân nghĩa thuỷ chung.
Bài tập 4: Đề cao ân nghĩa trong đạo làm người, sống cần có trước có sau, ăn quả phải nhớ người trồng cây.
Bài tập 1: Đây là thể loại văn xuôi. Bài được chia làm 2 đoạn rõ rệt:
Bài tập 2: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: tưởng tượng hư cấu, nhân hóa, hiện thực, lãng mạn.
Bài tập 3: Các hành động của con hổ:
*Con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần: gõ cửa, cầm tay bà, nhìn hổ cái nhỏ nước mắt, mừng rỡ, đùa giỡn với con, tặng bà cục bạc, vẫy đuôi, vẻ tiễn biệt, rất chu đáo, có lễ nghi, đền ơn và cư xử thắm tình ân nhân với bà đỡ.
*Con hổ thứ hai với bác tiều phu: Mắc xương, lấy tay móc họng, nằm ngục xuống, há miệng nhìn bác tiều phu cầu cứu, tạ ơn một con nai, bác tiều chế=>Hổ đến trước mộ nhảy nhót, đầu dụi vào quan tài, gầm lên ai oán và chạy quanh quan tài.
=>Ý nghĩa: khi hổ cái đẻ được, hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, biết lo lắng chăm sóc cho vợ, câu chuyện hai có thêm nét đặc biệt: tình nghĩa và có tình cảm ân nghĩa thuỷ chung.
Bài tập 4: Truyện muốn đề cao ân nghĩa trong đạo làm người, sống cần có trước có sau, ăn quả phải nhớ người trồng cây.