Trắc nghiệm Toán 4 KNTT bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm toán 4 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 8: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

BÀI 42: TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Giá trị của biểu thức 98  3 + 98  7 là

  1. 89
  2. 98
  3. 890
  4. 980

Câu 2: Giá trị của biểu thức 39  2 + 39  8 là

  1. 39
  2. 78
  3. 390
  4. 312

Câu 3: Giá trị của biểu thức 73  9 + 27  9 là

  1. 90
  2. 900
  3. 657
  4. 243

Câu 4: Giá trị của biểu thức 12  35 + 12  65 là

  1. 420
  2. 120
  3. 1 200
  4. 780

Câu 5: Giá trị của biểu thức 45  631 + 45  369 là

  1. 450 000
  2. 450
  3. 4 500
  4. 45 000

Câu 6:  Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là

53  (8 + 9) … 53  8 + 53  9

  1. =
  2. >
  3. <
  4. Không có dấu phù hợp

Câu 7: Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là

82  6 – 82  4 … 82  (8 – 5)

  1. =
  2. <
  3. >
  4. Không có dấu phù hợp

Câu 8: Giá trị của biểu thức 9  28 – 4  28 là

  1. 252
  2. 112
  3. 140
  4. 392

Câu 9: Giá trị của biểu thức 128  55 – 28  55 là

  1. 5 500
  2. 550
  3. 55 000
  4. 55

Câu 10: Giá trị của biểu thức 654  3 + 654  2 + 654  5 là

  1. 5 232
  2. 5 886
  3. 6 540
  4. 3 270

Câu 11: Giá trị của biểu thức 380  18 – 380  5 – 380  3 là

  1. 6 840
  2. 3 800
  3. 4 940
  4. 6 080

Câu 12: Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là

29  3 + 29  4 + 29  5 … 29  (20 – 3)

  1. =
  2. >
  3. <
  4. Không có dấu phù hợp

Câu 13: Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là

29  9 - 29  3 - 29  1 … 29  (8 - 4)

  1. Không có dấu phù hợp
  2. =
  3. <
  4. >

Câu 14: Giá trị của biểu thức 646  29 + 646  1 – 646  25 là

  1. 3 230
  2. 2 330
  3. 3 320
  4. 2 303

Câu 15: Giá trị của biểu thức 990  9 - 990  6 + 990  7 là

  1. 9 900
  2. 9 090
  3. 9 009
  4. 990

2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)

Câu 1: Một lớp chia làm 2 hàng ngang và 2 hàng dọc để tập thể dục. Biết rằng, mỗi hàng có 11 người. Hỏi lớp đó có tất cả bao nhiêu học sinh?

  1. 22 học sinh
  2. 33 học sinh
  3. 44 học sinh
  4. 48 học sinh

Câu 2: Mảnh vải màu đỏ có 2 mảnh, mảnh vải màu vàng có 3 mảnh, mỗi mảnh vải có dài 15 m. Hỏi tất cả mảnh vải dài bao nhiêu mét?

  1. 60 m
  2. 45 m
  3. 30 m
  4. 75 m

Câu 3: Nhà Huy có 3 chuồng bò và 2 chuồng lợn, mỗi chuồng có 20 con. Hỏi nhà Huy có tất cả bao nhiêu con cả bò và lợn?

  1. 100 con
  2. 60 con
  3. 40 con
  4. 80 con

Câu 4: Khối lớp Bốn có 2 lớp đang học hát, khối lớp Ba có 4 lớp đang học hát, mỗi lớp học hát có 15 bạn. Hỏi cả hai khối lớp có tất

  1. 8 con
  2. 24 con
  3. 26 con
  4. 12 con

Câu 5: Đáp án thích hợp cần điền vào chỗ chấm là

a

b

c

a  (b – c)

6

28

23

6  (28 – 23) = 30

18

20

15

…..

  1. 18 (25 – 15) = 90
  2. 18 (20 – 15) = 90
  3. 18 (20 – 15) = 180
  4. 18 (25 – 15) = 180

Câu 6: Đáp án thích hợp cần điền vào chỗ chấm là

a

b

c

a  (b + c)

15

8

2

15  (8 + 2) = 150

88

1

4

…..

  1. 88 (1 + 4) = 400
  2. 88 (1 + 4) = 404
  3. 88 (1 + 4) = 440
  4. 88 (1 + 4) = 885

Câu 7: Một đội tốp ca có 2 hàng mặc áo đỏ, 3 hàng mặc áo cam, mỗi hàng đều có 14 người. Hỏi đội tốp ca đó có tất cả bao nhiêu người?

  1. 70 người
  2. 28 người
  3. 42 người
  4. 60 người

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Hai biểu thức nào dưới đây có giá trị bằng nhau?

(1) m  (n + p)

(2) m  n – m  p

(3) (m – n)  p

(4) m  p + n  p

(5) m  p – n  p

  1. (3) và (5)
  2. (1) và (4)
  3. (2) và (3)
  4. (1) và (5)

Câu 2: Một cửa hàng 95 kg gạo lứt, 105 kg gạo thơm, 100 kg gạo nếp. Mỗi loại có 3 bao. Cửa hàng đã bán 45 kg gạo nếp. Hỏi cửa hàng còn lại tất cả bao nhiêu ki – lô – gam gạo cả ba loại?

  1. 850 kg
  2. 805 kg
  3. 800 kg
  4. 855 kg

Câu 3: Người ta nhập thóc về hai kho. Kho thứ nhất nhập về 3 lần, mỗi lần nhập 135 kg thóc. Kho thứu hai nhập về 3 lần, mỗi làn nhập 105 kg thóc. Sau đó người ta lấy ra 99 kg thóc từ cả hai kho. Hỏi cả hai kho còn lại bao nhiêu ki – lô – gam thóc?

  1. 720 kg
  2. 612 kg
  3. 621 kg
  4. 620 kg

Câu 4: Một cửa hàng có 8 tấm vải hoa, mỗi tấm dài 45 m. Cửa hàng đã bán được 6 tấm vải hoa như vậy. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải hoa?

  1. 360 m
  2. 270 m
  3. 90 m
  4. 36 m

Câu 5: Bảng dưới đây cho biết cách thực hiện phép tính 106  21 của ba bạn Hoa, Hải, Hường.

Hoa

Hải

Hường

106 21

 = 106  (8 + 7 + 6)

= 106  8 + 106  7 + 106  6

= 848 + 106  7 + 106  6

= 848 + 742 + 106  6

= 848 + 742 + 636

= 2 226

106  21

= (100 + 2 + 3)  21

= 100  21 + 2  21 + 3  21

= 2 100 + 2  21 + 3  21

= 2 100 + 42 + 3  21

= 2 100 + 42 + 63

= 2 226

106  21

= (100 + 6)  21

= 100  21 + 6  21

= 2 100 + 6  (20 + 1)

= 2 100 + 6  20 + 6  1

= 2 100 + 120 + 6  1

= 2 100 + 120 + 6

= 2 226

Bạn có cách làm thuận tiện nhất là

  1. Hường
  2. Hải
  3. Hoa
  4. Cả ba bạn

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Bà mang trứng ra chợ bán trong ba ngày. Mỗi ngày bà bán được số trứng vịt là số tròn chục liền sau của 30, số trứng gà bà bán được là số tròn chục liền sau của số trứng vịt. Tổng số số trứng gà và vịt bà bán được trong ba ngày gấp 9 lần số trứng bác Lan mua. Hỏi bác Lan mua bao nhiêu quả trứng?

  1. 30 quả trứng
  2. 90 trứng
  3. 270 quả trứng
  4. 200 quả trứng

Câu 2: An mua 3 phần quà cho lớp. Mỗi phần quà gồm 1 quyển truyện, 2 tờ miếng dán hình và 1 hộp bút chì màu (giá tiền như dưới đây)

An đưa cho cô bán hàng 1 tờ tiền 200 000 đồng, cô bán hàng trả lại An số tiền là

  1. 180 000 đồng
  2. 20 000 đồng
  3. 60 000 đồng
  4. 140 000 đồng

Câu 3: Nam dành 6 giờ mỗi ngày để đọc sách. Số trang sách Nam đọc được trong 2 giờ ngày thứ nhất là số lẻ lớn nhất có hai chữ số. Số lẻ bé nhất có ba chữ số giống nhau là số trang sách mà Nam đọc trong 2 giờ ngày thứ hai. Số trang sách ngày thứ ba trong 2 giờ Nam đọc được ít hơn ngày thứ hai 9 trang. Hỏi trong 3 ngày, Nam đã đọc được bao nhiêu trang sách?

  1. 300 trang
  2. 600 trang
  3. 900 trang
  4. 1 800 trang

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm toán 4 KNTT, bộ trắc nghiệm toán 4 kết nối tri thức, trắc nghiệm toán 4 kết nối bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm toán 4 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net