Giải chi tiết Toán 11 Cánh diều mới bài 1 Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Giải bài 1 Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài

I. Hoạt động hoàn thành kiến thức

Hoạt động 1 trang 61 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính vận tốc tức thời của viên bi tại thời điểm $x_{0}=1s$ trong bài toán tìm vận tốc tức thời

Hướng dẫn giải

$v(x_{0})=\lim_{x_{1}\rightarrow 1}\frac{f(x_{1})-f(1)}{x_{1}-1}$

$=\lim_{x_{1}\rightarrow 1}\frac{\frac{1}{2}gx_{1}-\frac{1}{2}g}{x_{1}-1}$

$=\lim_{x_{1}\rightarrow 1}\frac{\frac{1}{2}g(x_{1}-1)}{x_{1}-1}=\frac{1}{2}g\approx \frac{1}{2}.9,8\approx 4,9 (m/s)$

Luyện tập 1 trang 61 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số $f(x)=\frac{1}{x}$ tại $x_{0}=2$ bằng định nghĩa

Hướng dẫn giải

Có $\Delta y=f(3+\Delta x)-f(3)=2.(3+\Delta x)-2.3=2\Delta x$

$=> \frac{\Delta y}{\Delta x}=2$

Ta thấy

$\lim_{\Delta x\rightarrow 0}\frac{\Delta y}{\Delta x}=\lim_{\Delta x\rightarrow 0}(2)=2$

$=> f'(3)=2$

Hoạt động 2 trang 62 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C), một điểm $M_{0}$ cố định thuộc (C) có hoành độ $x_{0}$. Với mỗi điểm M thuộc (C) khác $M_{0}$, kí hiệu $x_{M}$ là hoành độ của điểm M và $k_{M}$ là hệ số góc của cát tuyến $M_{0}M.$

Giả sử tồn tại giới hạn hữu hạn $k_{0}=\lim_{x_{M}\rightarrow x_{0}} k_{M}$

Khi đó, ta coi đường thẳng $M_{0}T$ đi qua $M_{0}$ và có hệ số góc là $k_{0}$ là ví trị giới hạn của cát tuyến $M_{0}M$ khi điểm M di chuyển dọc theo (C) dần tới $M_{0}$ . Đường thẳng $M_{0}T$ được gọi là tiếp tuyến của (C) tại điểm $M_{0}$, còn $M_{0}$ được gọi là tiếp điểm (Hình 3).

a) Xác định hệ số góc $k_{0}$ của tiếp tuyến $M_{0}T$ theo $x_{0}$

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm $M_{0}$

Hướng dẫn giải

a) $k_{0}=\lim_{x\rightarrow x_{M}}\frac{f(x)-f(x_{0})}{x-x_{0}}=f'(x_{0})$

b) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm $M_{0}$

$y=k_{0}(x-x_{0})+y_{0}$

Luyện tập 2 trang 62 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số $f(x)=x^{3}$ tại điểm x bất kì bằng định nghĩa

Hướng dẫn giải

$\Delta y=f(x+\Delta x)-f(x)=(x+\Delta x)^{3}-x^{3}$

$=(x+\Delta x-x)[x(x+\Delta x)^{2}+x(x+\Delta x)+x^{2}]$

$=\Delta x(x^{2}+2x.\Delta x+(\Delta x)^{2}+x^{2}+x.\Delta x+x^{2})$

$=\Delta x.(3x^{2}+(\Delta x)^{2}+3x.\Delta x)$

Ta thấy

$\lim_{\Delta x\rightarrow 0}\frac{\Delta y}{\Delta x}=\lim_{\Delta x\rightarrow 0}(3x^{2}+(\Delta x)^{2}+3x.\Delta x)=3x^{2}$

=> f'(x)=3x^{2}$

Luyện tập 3 trang 63 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y=\frac{1}{x}$ tại điểm N (1; 1)

Hướng dẫn giải

Tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ bằng 1 có hệ số góc là

$f'(1)=\lim_{x\rightarrow 1}\frac{\frac{1}{x}-1}{x-1}=-1$

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm N(1;1) là

$y=-1(x-1)+1=-x+2$

Giải bài 1 trang 63 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Tính đạo hàm của hàm số $f(x)=3x^{3}-1$ tại điểm $x_{0}=1$ bằng định nghĩa 

Hướng dẫn giải

$\Delta x=x-x_{0}=x-1$

$\Delta y=f(x_{0}+\Delta x)-f(x_{0})=f(x)-f(1)$

$\lim_{x\rightarrow 1}\frac{\Delta y}{\Delta x}=\lim_{x\rightarrow 1}\frac{f(x)-f(1)}{x-1}$

$=\lim_{x\rightarrow 1}\frac{3x^{3}-3}{x-1}$

$=\lim_{x\rightarrow 1}\frac{3(x-1)(x^{2}+x+1)}{x-1}=9$

Vậy $f'(1)=9$

Bài 2 trang 63 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Chứng minh rằng hàm số $f(x)=|x|$ không có đạo hàm tại điểm $x_{0}=0$ , nhưng có đạo hàm tại mọi điểm $x\neq 0$

Hướng dẫn giải

$y=\left | x \right |= x(x\geq 0)$ và $-x(x< 0)$

$=> y'=1(x\geq 0)$ và $-1(x< 0)$

Ta có $\lim_{x\rightarrow 0^{+}}y'=1\neq -1=\lim_{x\rightarrow 0^{-}}y'$

Vậy không tồn tại đạo hàm của hàm số tại x=0

Bài 3 trang 63 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Cho hàm số $y=-2x^{2}+x$ có đồ thị (C)

a) Xác định hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 2

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M (2; -6) 

Hướng dẫn giải

a) $k_{0}=f'(x_{0})=\lim_{x\rightarrow 2}\frac{-2x^{2}+x-(-2.2^{2}+2)}{x-2 }$

$=\lim_{x\rightarrow 2}\frac{-2x^{2}+x+6}{x-2}=\lim_{x\rightarrow 2}\frac{-(x-2)(2x+3)}{x-2}=-7$

b) $y=-7(x-2)-6$ => $y=-7x+8$

Bài 4 trang 63 Toán 11 tập 2 Cánh diều: Giả sử chi phí C (USD) để sản xuất Q máy vô tuyến là $C(Q) = Q^{2} + 80Q + 3 500$

a) Ta gọi chi phí biên là chi phí gia tăng để sản xuất thêm 1 sản phẩm từ Q sản phẩm lên Q + 1 sản phẩm. Giả sử chi phí biên được xác định bởi hàm số C'(Q). Tìm hàm chi phí biên.
b) Tìm C'(90) và giải thích ý nghĩa kết quả tìm được.

Hướng dẫn giải

a) $C'(Q)=\lim_{Q\rightarrow Q+1}\frac{(Q^{2}+80Q+3500)-((Q+1)^{2}+80(Q+1)+3500)}{Q-Q-1}$

 $C'(Q)=\lim_{Q\rightarrow Q+1}\frac{(Q^{2}+80Q+3500)-(Q^{2}+2Q+1+80Q+80+3500)}{-1}$

$C'(Q)=\lim_{Q\rightarrow Q+1}(2Q+80)$

b) $C'(90)=2.90+80=260$ (USD)

=> Ý nghĩa: Chi phí gia tăng để sản xuất thêm 1 sản phẩm từ 89 sản phẩm lên 90 sản phẩm là 260 (USD)

Tìm kiếm google: Giải toán 11 Cánh diều bài 1 Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm, giải toán 11 Cánh diều bài 1, Giải SGK toán 11 Cánh diều bài 1 Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Xem thêm các môn học

Giải toán 11 Cánh diều mới

TOÁN 11 CÁNH DIỀU TẬP 1

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG III. GIỚI HẠN HÀM SỐ LIÊN TỤC

CHƯƠNG IV. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

TOÁN 11 CÁNH DIỀU TẬP 2

CHƯƠNG V. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG VIII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC

 

Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com